K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2017

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(x=\frac{a}{b+c}=\frac{b}{a+c}=\frac{c}{a+b}=\frac{a+b+c}{2\left(a+b+c\right)}=\frac{1}{2}\)  \(\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\)\(x=\frac{1}{2}\)
 

20 tháng 8 2017

Edward Newgate còn thiếu 1 trường hợp đó nha.

23 tháng 8 2023

a) \(A\left(x\right)=x^2-10x+25\)

\(\Rightarrow A\left(x\right)=\left(x-5\right)^2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A\left(0\right)=\left(0-5\right)^2=25\\A\left(-1\right)=\left(-1-5\right)^2=36\end{matrix}\right.\)

b) \(A\left(x\right)+B\left(x\right)=6x^2-5x+25\)

\(\Rightarrow B\left(x\right)=6x^2-5x+25-A\left(x\right)\)

\(\Rightarrow B\left(x\right)=6x^2-5x+25-\left(x^2-10x+25\right)\)

\(\Rightarrow B\left(x\right)=6x^2-5x+25-x^2+10x-25\)

\(\Rightarrow B\left(x\right)=5x^2+5x\)

\(\Rightarrow B\left(x\right)=5x\left(x+1\right)\)

c) \(A\left(x\right)=\left(x-5\right)C\left(x\right)\)

\(\Rightarrow C\left(x\right)=\dfrac{\left(x-5\right)^2}{x-5}=x-5\left(x\ne5\right)\)

d) Nghiệm của B(x)

\(\Leftrightarrow B=0\)

\(\Leftrightarrow5x\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\end{matrix}\right.\) là nghiệm của B(x)

23 tháng 8 2023

một bể cá dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 1 2 m chiều rộng 0 5 m bên trong có một hòn non bộ  đặc có thể thích bằng 0,09m3 nếu đổ vào 150l nước thì hòn non bộ ngập hoàn toàn trong nước . hỏi chiều cao mực nước ở trong bẻ là bao nhiêu

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 8 2023

Lời giải:

PT $\Leftrightarrow \frac{a+b-x}{c}+1+\frac{a+c-x}{b}+1+\frac{b+c-x}{a}+1+\frac{4x}{a+b+c}-4=0$

$\Leftrightarrow \frac{a+b+c-x}{c}+\frac{a+b+c-x}{b}+\frac{a+b+c-x}{a}-\frac{4(a+b+c-x)}{a+b+c}=0$

$\Leftrightarrow (a+b+c-x)(\frac{1}{c}+\frac{1}{b}+\frac{1}{a}-\frac{4}{a+b+c})=0$

$\Rightarrow a+b+c-x=0$ hoặc $\frac{1}{c}+\frac{1}{b}+\frac{1}{a}-\frac{4}{a+b+c}=0$
Nếu $\frac{1}{c}+\frac{1}{b}+\frac{1}{a}-\frac{4}{a+b+c}=0$, khi đó $x$ nhận mọi giá trị thực.

Nếu $\frac{1}{c}+\frac{1}{b}+\frac{1}{a}-\frac{4}{a+b+c}\neq 0$

$\Rightarrow a+b+c-x=0$
$\Rightarrow x=a+b+c$

2 tháng 8 2015

Ấp dụng dãy tỉ số (=) ta có :

\(x=\frac{a}{b+c}=\frac{b}{a+c}=\frac{c}{a+b}=\frac{a+b+c}{2\left(a+b+c\right)}=\frac{1}{2}\)

=> x = 1/2 

2 tháng 8 2015

Rốt cục là \(\frac{a}{b}+c\)hay\(\frac{a}{b+c}\)

26 tháng 3 2017

Tk mình đi mọi người mình bị âm nè!

Ai tk mình mình tk lại cho

Bài 1: Tìm x, biết: 45+x=36A. x=9 B. x=-9 C. x=81 D. x=-81Bài 2: Tìm x, biết -27+x=42A. x=15 B. x=-15 C. x=-69 D. x=69Bài 3: Tìm x, biết - 43- x = -59A. x= 16 B. x=-16 C. x= 102 D. x=-102Bài 4: Tìm x, biết -39 - (-x) = -21A. x=-60 B. x=60 C. x= 18 D. x=-18Bài 5: Tìm x, biết - 45 – x - 27 = -27A. x=-45 B. x= 45 C. x= -82 D. x=82Bài 6: Tìm x, biết -19+x - 41 = - 60A. x= -120 B. x=120 C. x=-38 D. x=0Bài 7: Tìm x, biết 31- (48 -x) = - 48A. x=31 B. x= -31 C. x=-127 D....
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm x, biết: 45+x=36

A. x=9 B. x=-9 C. x=81 D. x=-81

Bài 2: Tìm x, biết -27+x=42

A. x=15 B. x=-15 C. x=-69 D. x=69

Bài 3: Tìm x, biết - 43- x = -59

A. x= 16 B. x=-16 C. x= 102 D. x=-102

Bài 4: Tìm x, biết -39 - (-x) = -21

A. x=-60 B. x=60 C. x= 18 D. x=-18

Bài 5: Tìm x, biết - 45 – x - 27 = -27

A. x=-45 B. x= 45 C. x= -82 D. x=82

Bài 6: Tìm x, biết -19+x - 41 = - 60

A. x= -120 B. x=120 C. x=-38 D. x=0

Bài 7: Tìm x, biết 31- (48 -x) = - 48

A. x=31 B. x= -31 C. x=-127 D. x=127

Bài 8: Tìm x, biết |x|= 2

A. x=2 B. x=-2 C. x=2; -2 D. x∈ {2; −2}

Bài 9: Tìm x, biết |x|= -5

A. x=5 B. x=-5 C. x∈ {5; −5} D. x không có giá trị

Bài 10: Tìm x, biết |x| +7 =11

A. x∈ {4; −4} B. x=4 C. x=-4 D. x không có giá trị

Bài 11: Tìm x, biết |x| +19 = 12

A. x=7 B. x=-7 C. x∈ {7; −7} D. x không có giá trị

Bài 12: Tìm x, biết |x| - 35 = - 12

A. x=- 47 B. x=-23 C. x∈ {23; −23} D. x không có giá trị

Bài 13: Tìm x, biết 47- (x-56) = 32

A. x=71 B. x=41 C. x= −41 D.x=23

Bài 14: Tìm x, biết (76 –x) +42= 83

A. x=-35 B. x= 191 C. x=35 D. x = 117

Bài 15: Tìm x, biết 16- (-37+x) =69

A. x= 122 B. x=48 C. x= −16 D. x =13

Bài 16: Tìm x, biết - 65 + (48-x)=-126

A. x= -109 B. x=109 C. x=-13 D. x =13

Bài 17: Tìm x, biết x 2 – 4 =0

A. x=2 B. x= -2 C. x∈ {2; −2} D. x không có giá trị

Bài 18: Tìm x, biết (x-1).(x+2019)=0

A. x=1 B. x=-2019 C. x∈ {1; −2019} D. x không có giá trị

Bài 19: Tìm x, biết 20+ x 2 = −44

A. x=- 64 B. x∈ {−8; 8} C. x∈ {−64; 64} D. x không cógiá trị

Bài 20: Tìm x, biết -29+ x 2 = −16 

A. x=16 B. x∈ {−4; 4} C. x∈ {−16; 16} D. x không có giá trị


 

0
11 tháng 4 2015

abc:(a+b+c)=100

aba=(a+b+c)x100

abc=a x100+bx100+cx100

ax100+bx10+c=ax100+bx100+cx100

( đề có vẻ sai )

 

23 tháng 3 2022

abc:(a+b+c)=100

aba=(a+b+c)x100

abc=a x100+bx100+cx100

ax100+bx10+c=ax100+bx100+cx100

( đề có vẻ sai ) Nếu bn cảm thấy đúng thì k cho mình nhé!Học Tốt

24 tháng 9 2019

\(x=\frac{a}{b+c}=\frac{b}{c+a}=\frac{c}{a+b}\)

\(\text{Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b+c}=\frac{b}{c+a}=\frac{c}{a+b}=\frac{a+b+c}{b+c+c+a+a+b}=\frac{a+b+c}{2b+2c+2a}=\frac{a+b+c}{2\left(a+b+c\right)}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 4 2021

Lời giải:

\(A=\left\{\pm 1;\pm 2;\pm 3;\pm 4;\pm 6;\pm 12\right\}\)

\(B=\left\{\pm 1;\pm 2;\pm 4;\pm 8\right\}\)

\(A\cap B=\left\{\pm 1;\pm 2;\pm 4\right\}\)

\(A\cup B=\left\{\pm 1;\pm 2;\pm 3;\pm 4; \pm 6;\pm 8;\pm 12\right\}\)

\(A\setminus B=\left\{\pm 3;\pm 6;\pm 12\right\}\)

$C$ là tập con của cả $A$ lẫn $B$, nghĩa là $C$ tập con của $A\cap B$, hay $C$ là tập con của $\left\{\pm 1;\pm 2;\pm 6\right\}$. Có đến 64 tập $C$ như vậy viết ra thì có lẽ hết ngày luôn.

 

20 tháng 4 2021

Dạ e cảm ơn nhiều ạ