a) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y=x3+3x2-4
b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại điểm uốn.
c) Chứng minh rằng điểm uốn làm tâm đối xứng của đồ thị.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) TXĐ: R
📷
y’>0 trên khoảng (-∞; -2)và (0; +∞)
y'<0 trên khoảng (-2; 0)
yCĐ=y(-2)=0; yCT=y(0)=-4
📷
y”=6x+6=6(x+1)=0 <=> x = -1
Bảng xét dấu y’’
X-∞-1+∞Y’’–0+Đồ thịLồiđiểm uốn u(-1; -2)lõm
Hàm số lồi trên khoảng (-∞; -1)
Hàm số lõm trên khoảng -1; +∞)
Hàm số có 1 điểm uốn u(-1; -2)
Bảng biến thiên:
📷
Đồ thị
Đi qua điểm (1; 0) và (-3; -4)
b) Hàm số y=x3+3x2-4 có điểm uốn u(-1; -2)
Ta có: y’=3x2-4 ; y’(-1) = -3
Phương trình tiếp tuyến tại điểm uốn u(-1; -2) có dạng
y-y0=y'(x0)(x-x0)
<=> y+2=-3(x+1)
<=> y=-3x-5
Vậy phương trình tiếp tuyến tại điểm uốn là: y = -3x – 5.
📷
c) Đồ thị nhận I(-1; -2) là tâm đối xứng khi và chỉ khi:
f(x0+x)+f(x0-x)=2y0 với ∀x
<=> f(x-1)+f(-x-1)=-4 ∀x
<=> (x-1)3+3(x-1)2-4+(-1-x)3+3(-1-x)2-4 ∀x
<=> x3-3x2+3x-1+3x2-6x+3-5-3x-3x2-x3+3+6x+3x2-4=-4 ∀x
<=>-4=4 ∀x
=> I(-1; -2) là tâm đối xứng của đồ thị.
bạn vào chính câu hỏi này của bạn trong bingbe xem
a) Học sinh tự giải
b)
⇔ x 4 − 8 x 2 − 9 = 0
⇔ ( x 2 + 1)( x 2 − 9) = 0
⇔
(C) cắt trục Ox tại x = -3 và x = 3
Ta có: y′ = x 3 − 4x
Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ x = 3 và x = -3 lần lượt là:
y = y′(3)(x – 3) và y = y′(−3)(x + 3)
Hay y = 15(x – 3) và y = −15(x + 3)
c)
Từ đó, ta có:
k = −9/4: (C) và (P) có một điểm chung là (0; −9/4)
k > −9/4: (C) và (P) có hai giao điểm.
k < −9/4: (C) và (P) không cắt nhau.
Đáp án B
Ta có: y ' = 3 x 2 - 6 x ⇒ y ' 3 = 9 Do đó PTTT là: y = 9 x - 3 + 1 = 9 x - 26
Đáp án B
Ta có y ' = 3 x 3 − 6 x .
Hệ số góc của tiếp tuyến tại điểm (-1;1) là k = y ' − 1 = 9
Do đó phương trình tiếp tuyến là y = 9 x + 10.
a)
b) Tịnh tiến (C) song song với trục Ox sang trái 1 đơn vị, ta được đồ thị (C1) của hàm số.
y = f(x) = − ( x + 1 ) 3 + 3(x + 1) + 1 hay f(x) = − ( x + 1 ) 3 + 3x + 4 (C1)
Lấy đối xứng (C1) qua trục Ox, ta được đồ thị (C’) của hàm số y = g(x) = ( x + 1 ) 3 − 3x – 4
c) Ta có: ( x + 1 ) 3 = 3x + m (1)
⇔ ( x + 1 ) 3 − 3x – 4 = m – 4
Số nghiệm của phương trình (1) là số giao điểm của hai đường :
y = g(x) = ( x + 1 ) 3 − 3x – 4 (C’) và y = m – 4 (d1)
Từ đồ thị, ta suy ra:
+) m > 5 hoặc m < 1: phương trình (1) có một nghiệm.
+) m = 5 hoặc m = 1 : phương trình (1) có hai nghiệm.
+) 1 < m < 5 , phương trình (1) có ba nghiệm.
d) Vì (d) vuông góc với đường thẳng:
nên ta có hệ số góc bằng 9.
Ta có: g′(x) = 3 ( x + 1 ) 2 – 3
g′(x) = 9 ⇔
Có hai tiếp tuyến phải tìm là:
y – 1 = 9(x – 1) ⇔ y = 9x – 8;
y + 3 = 9(x + 3) ⇔ y = 9x + 24.
Với x 0 = 1 thì y 0 = 2016 và f’(1) = 0.
- Do đó, phương trình tiếp tuyến tại điểm có hoành độ x= 1 là
y = 0(x- 1) + 2016 hay y = 2016.
x3 và 3x2