K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Suy nghĩ của emvề ý nghĩa giáo dục của câu chuyện sau đây:                                                                           Bài thuyết giảng Tại ngôi làng nhỏ, vào ngày chủ nhật, có vị giáo sư thường đến nói chuyện về cuộc sống. Hôm nay ông đến thăm nhà của cậu bé vốn không hề muốn chơi hay kết bạn với ai. Cậu bé mời vị giáo sư vào nhà và lấy cho ông một chiếc ghế ngồi bên bếp lửa cho ấm. Trong im...
Đọc tiếp

Suy nghĩ của emvề ý nghĩa giáo dục của câu chuyện sau đây:

                                                                           Bài thuyết giảng

Tại ngôi làng nhỏ, vào ngày chủ nhật, có vị giáo sư thường đến nói chuyện về cuộc sống. Hôm nay ông đến thăm nhà của cậu bé vốn không hề muốn chơi hay kết bạn với ai. Cậu bé mời vị giáo sư vào nhà và lấy cho ông một chiếc ghế ngồi bên bếp lửa cho ấm. Trong im lặng, hai người cung ngồi nhìn những ngọn lửa nhảy múa. Sau vài phút, vị giáo sư lấy cái kẹp, cẩn thận nhặt một mẩu than hồng đang cháy sáng ra và đặt nó sang bên cạnh lò sưởi. Rồi ông lại ngồi xuống ghế, vẫn im lặng. Cậu bé cũng im lặng quan sát mọi việc. Cục than đơn lẻ cháy nhỏ dần rồi tắt hẳn. Vị giáo sư nhìn đồng hồ và nhận ra đã đến giờ ông phải đi thăm nhà khác. Ông chậm rãi đứng dậy, nhặt cục than lạnh đặt vào giữa bếp lửa. Ngay lập tức, nó lại bắt đầu cháy, tỏa sáng với ánh sáng và hơi ấm của nhữngcục than xung quanh nó. Khi vị giáo sư đi ra cửa, cậu bé chủ nhà nắm tay ông nói: -Cám ơn bài thuyết giảng của Bác!

viết cả bài và có dẫn chứng đầy đủ cho mình nhé mình ko cần dàn ý đâu (please)

0
Tại một ngôi làng nhỏ, có một vị giáo sư thường đến nói chuyện về cuộc sống, về đồng bào vào mỗi ngày chủ nhật. Ngoài ra, ông còn tổ chức nhiều hoạt động cho những cậu bé trong làng cùng chơi. Nhưng đến một ngày chủ nhật nọ, một cậu bé, vốn rất chăm chỉ đến nghe nói chuyện bỗng nhiên không đến nữa. Nghe nói cậu ta không muốn nghe những bài nói chuyện tầm xàm và cũng chẳng muốn chơi với...
Đọc tiếp
Tại một ngôi làng nhỏ, có một vị giáo sư thường đến nói chuyện về cuộc sống, về đồng bào vào mỗi ngày chủ nhật. Ngoài ra, ông còn tổ chức nhiều hoạt động cho những cậu bé trong làng cùng chơi. Nhưng đến một ngày chủ nhật nọ, một cậu bé, vốn rất chăm chỉ đến nghe nói chuyện bỗng nhiên không đến nữa. Nghe nói cậu ta không muốn nghe những bài nói chuyện tầm xàm và cũng chẳng muốn chơi với những cô cậu bé khác nữa. Sau hai tuần, vị giáo sư quyết định đến thăm nhà cậu bé. Cậu bé đang ở nhà một mình, ngồi trước bếp lửa. Đoán được lý do chuyến viếng thăm, cậu bé mời vị giáo sư vào nhà và lấy cho ông một chiếc ghế ngồi bên bếp lửa cho ấm. Vị giáo sư ngồi xuống nhưng vẫn không nói gì. Trong im lặng, hai người cùng ngồi nhìn những ngọn lửa nhảy múa. Sau vài phút, vị giáo sư lấy cái kẹp, cẩn thận nhặt một mẩu than hồng đang cháy sáng ra và đặt riêng nó sang bên cạnh lò sưởi. Rồi ông ngồi lại xuống ghế, vẫn im lặng. Cậu bé cũng im lặng quan sát mọi việc. Cục than đơn lẻ cháy nhỏ dần, cuối cùng cháy thêm được một vài giây nữa rồi tắt hẳn, không còn đốm lửa nào nữa. Nó trở nên lạnh lẽo và không còn sức sống. Vị giáo sư nhìn đồng hồ và nhận ra đã đến giờ ông phải đến thăm một người khác. Ông chậm rãi đứng dậy, nhặt cục than lạnh lẽo và đặt lại vào giữa bếp lửa. Ngay lập tức, nó bắt đầu cháy, tỏa sáng, lại một lần nữa với ánh sáng và hơi ấm của những cục than xung quanh nó. Khi vị giáo sư đi ra cửa, cậu bé chủ nhà nắm tay ông và nói: - Cảm ơn bác đã đến thăm, và đặc biệt cảm ơn bài nói chuyện của bác. Tuần sau cháu sẽ lại đến chỗ bác cùng mọi người.                                                                       (Nguồn https://truyenviet.vn/bai-thuyet-giang) Trả lời câu hỏi( Từ câu 1 đến câu 8) bằng cách ghi lại chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Thuyết minh Câu 2. Trong văn bản, nghĩa của từ “thuyết giảng” là gì? A. Bày tỏ cảm xúc về một vấn đề B. Trình bày, giảng giải về một vấn đề C. Bác bỏ một ý kiến, vấn đề D. Ép người khác phải nghe lời mình Câu 3: Nội dung chính của câu chuyện là gì? Bài giảng không thú vị của giáo sư khiến cậu bé không đến nữa Cuộc viếng thăm của giáo sư và bài học từ cục than hồng. Mỗi chúng ta chỉ tỏa sáng và thật sự được sống khi có tinh thần đoàn kết và sống trong tập thể. Cậu bé không chịu đến nghe giáo sự giảng bài vì bài giảng của giáo sư không thú vị Câu 4: Trong câu chuyện trên, để cậu bé hiểu được ý nghĩa của tập thể, vị giáo sư đã có hành động gì? Vị giáo sư quyết định đến thăm nhà cậu bé vị giáo sư lấy cái kẹp, cẩn thận nhặt một mẩu than hồng đang cháy sáng ra và đặt riêng nó sang bên cạnh lò sưởi. nhặt cục than lạnh lẽo và đặt lại vào giữa bếp lửa. Cả 3 đáp án trên đều đúng. Câu 5. Câu văn: Ngay lập tức, nó bắt đầu cháy, tỏa sáng, lại một lần nữa với ánh sáng và hơi ấm của những cục than xung quanh nó. Là câu có nhiều chủ ngữ Là câu có nhiều vị ngữ Là câu có nhiều chủ ngữ, vị ngữ Là câu không có chủ ngữ, vị ngữ Câu 6. Từ Hán Việt trong câu: “Vị giáo sư nhìn đồng hồ và nhận ra đã đến giờ ông phải đến thăm một người khác là? Vị giáo sư Nhìn đồng hồ Thăm một người Và nhận ra Câu 7: Sau khi nhận ra ý nghĩa bài thuyết giảng của vị giáo sự, cậu bé đã:  Không muốn nghe những chuyện tầm xầm Không muốn chơi với những cô cậu bé khác. Mời vị giáo sư vào nhà và lấy nghế cho ông ngồi Nắm tay ông và nói lời cảm ơn. Câu 8: Nghĩa của từ “chăm chỉ” trong câu văn: “Nhưng đến một ngày chủ nhật nọ, một cậu bé, vốn rất chăm chỉ đến nghe nói chuyện bỗng nhiên không đến nữa.” và nghĩa của từ “chịu khó” có liên quan gì đến nhau Là từ ghép  Là từ đồng nghĩa Là từ trái nghĩa Là từ đa nghĩa
0
25 tháng 3 2023

Phép liên kết trong câu này là liên kết cộng hưởng "và" để liên kết các hoạt động mà vị giáo sư được miêu tả thực hiện: "Ngoài ra, ông còn tổ chức nhiều hoạt động cho những cậu bé trong làng cũng chơi."

Đọc thầm câu chuyện sau: "Câu chuyện về túi khoai tây" và trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa câu chuyện bằng một đoạn văn ngắn.         Vào một buổi học, thầy giáo chúng tôi mang vào lớp rất nhiều túi nhựa và một bao khoai tây thật to. Thầy chậm rãi giải thích với mọi người rằng, mỗi khi cảm thấy oán giận hoặc không muốn tha thứ lỗi lầm cho ai, hãy viết tên người đó lên một củ khoai tây rồi cho vào...
Đọc tiếp

Đọc thầm câu chuyện sau: "Câu chuyện về túi khoai tây" và trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa câu chuyện bằng một đoạn văn ngắn.

         Vào một buổi học, thầy giáo chúng tôi mang vào lớp rất nhiều túi nhựa và một bao khoai tây thật to. Thầy chậm rãi giải thích với mọi người rằng, mỗi khi cảm thấy oán giận hoặc không muốn tha thứ lỗi lầm cho ai, hãy viết tên người đó lên một củ khoai tây rồi cho vào túi nhựa. Chúng tôi thích thú viết tên những người không ưa hay ghét hận rồi cho vào túi. Chỉ một lúc sau, chiếc túi nào của chúng tôi cũng đã căng nặng, dầy khoai tây. Thậm chí có người một túi không chứa hết khoai, phải thêm một túi nhỏ kèm theo.

Sau đó, thầy yêu cầu chúng tôi hãy mang theo bên mình túi khoai tây đó bất cứ nơi đâu và bất cứ lúc nào trong thời gian một tuần lễ. Đến lớp thì mang vào chỗ ngồi, về nhà thì mang vào tận giường ngủ, thậm chí khi vui chơi với bạn bè cũng phải đem theo.

Chỉ sau một thời gian ngắn, chúng tôi đã bắt đầu cảm thấy mệt mỏi và phiền toái vì lúc nào cũng có một túi khoai tây nặng nề kè kè bên cạnh. Tình trạng này còn tệ hơn nữa khi những củ khoai tây bắt đầu thối rữa, rỉ nước. Cuối cùng, chúng tôi quyết định xin thầy cho quẳng hết số khoai tây ấy đi và cảm thấy thật nhẹ nhàng, thoải mái trong lòng.

Lúc ấy, thầy giáo của chúng tôi mới từ tốn nói: “Các em thấy không, lòng oán giận hay thù ghét người khác đã làm cho chúng ta thật nặng nề và khổ sở! Càng oán ghét và không tha thứ cho người khác, ta càng giữ lấy gánh nặng khó chịu ấy mãi trong lòng, Lòng vị tha, sự cảm thông với những lỗi lầm của người khác không chỉ là món quà quý giá để ta trao tặng mọi người, mà đó lcòn là món quà tốt đẹp mỗi chúng ta dành tặng cho bản thân mình”.

1
23 tháng 8 2021

Tham khảo:

Từ câu chuyện trên mà chúng ta hiểu được ý nghĩa của sự oán giận, thù hận đối với người khác. Những lỗi lầm mà người khác đã gây ra cho mình, vì thế ta nên thấu hiểu, cảm thông cho họ. Chúng ta không tha thứ cho họ thì sự oán ghét của ta ngày càng gánh nặng, khó chịu mãi trong lòng. Trong cuộc sống phải có lòng vị tha, sự cảm thông với những lỗi lầm của người khác bởi đó không chỉ là món quà quý giá mà ta dành cho họ mà đó còn là món quà tốt đẹp mà chính ta dành tặng cho bản thân mình.

24 tháng 11 2016

Bạn tham khảo

Trong cuộc sống cần phải thể hiện rõ lòng biết ơn với những người đã giáo dục, dạy dỗ hay giúp đỡ mình. Lòng biết ơn thể hiện ở những hành động, lời nói, cử chỉ, thái độ...

- Cách cư xử, xưng hô giữa con người với con người cũng thể hiện nét đẹp của văn hóa giao tiếp.

- Biết ơn những người đã dạy dỗ mình là đạo lý tốt đẹp trong xã hội. Hãy sống đẹp, có cách cư xử đúng mực đó là một trong những con đường để hoàn thiện nhân cách con người.

24 tháng 11 2016

==

20 tháng 3 2019

rất hay nhân vật biết kính trọng những người đã dạy bảo mình nên người

Câu 14: Chủ ngữ trong câu văn sau: “Cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.”a. Cô giáob. Cô giáo đã giúp tôic. TôiCâu 15: Từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu văn sau: “Cô giáo em kể chuyện bằng một giọng kể ……….. khiến lớp em ai nghe xong cũng xúc động.”a. truyền thốngb. truyền hìnhc. truyền cảmCâu 16: Các câu trong đoạn văn sau: “Một họa sĩ vừa về một làng quê có mấy ngày mà...
Đọc tiếp

Câu 14: Chủ ngữ trong câu văn sau: “Cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.”

a. Cô giáo

b. Cô giáo đã giúp tôi

c. Tôi

Câu 15: Từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu văn sau: “Cô giáo em kể chuyện bằng một giọng kể ……….. khiến lớp em ai nghe xong cũng xúc động.”

a. truyền thống

b. truyền hình

c. truyền cảm

Câu 16: Các câu trong đoạn văn sau: “Một họa sĩ vừa về một làng quê có mấy ngày mà đã vẽ được bao nhiêu là tranh phong cảnh. Ông ở bao nhiêu ngày thì vẽ được chừng ấy bức tranh.” liên kết với nhau bằng cách nào?

a. Lặp từ

b. Thay thế từ ngữ.

c. Cả thay thế từ ngữ lặp từ và.

Câu 17: Tên người nào viết đúng chính tả?

a. Tho-mas-Ê-di-son

b. An- đéc- xen

c. Lu-i pa-xtơ

giúp em với

 

1
18 tháng 3 2022

c14; a

c15;c

c16;b

c17;c

Câu 1 : Phân tích thành phần cấu tạo của các câu ghép sau và nêu quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép đó. 1.Cô giáo giảng bài, chúng em chăm chú lắng nghe. 2.Vào mùa sương ngày ở Hạ Long như ngắn lại . Buổi sớm , mặt trời lên ngang cột buồm , sương tan , trời mới quang . Buổi chiều , nắng vừa nhạt , sương đã buông nhanh xuống mặt biển . 3.Hoa quỳnh nở nghĩa là đêm đã khuya. 4.Biển...
Đọc tiếp

Câu 1 : Phân tích thành phần cấu tạo của các câu ghép sau và nêu quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép đó. 1.Cô giáo giảng bài, chúng em chăm chú lắng nghe. 2.Vào mùa sương ngày ở Hạ Long như ngắn lại . Buổi sớm , mặt trời lên ngang cột buồm , sương tan , trời mới quang . Buổi chiều , nắng vừa nhạt , sương đã buông nhanh xuống mặt biển . 3.Hoa quỳnh nở nghĩa là đêm đã khuya. 4.Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh, như dâng cao lên, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề. Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu, giận dữ.Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt,lạnh lùng, lúc sôi nổi,hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng. 5.“ Nắng nhạt vàng, rồi chiều sẽ đi qua Rồi trăng lặn, rồi tiếng gà lại gáy”. 6.Nếu ai buồn phiền cau có thì gương cũng buồn phiền cau có theo như để an ủi, sẻ chia cho người đỡ buồn phiền sầu khổ. 7.Dù chưa biết lời người cô thật giả thế nào nhưng bé Hồng vẫn dành hết tình yêu thương và sự kính trọng cho mẹ mình. 8.Lão Lạc không nhữnglà người thật thà, chất phác mà còn rất giàu lòng tự trọng và hết mực yêu thương con. Câu 2: Đặt 1 câu ghép thể hiện quan hệ ý nghĩa bổ sung và phân tích thành phần cấu tạo của câu ghép đó. Câu 3: Đặt 1 câu ghép thể hiện quan hệ ý nghĩa tiếp nối phân tích thành phần cấu tạo của câu ghép đó.

0