Câu 1: cho 6,72 khí SO2 vào 140 dung dịch NAOH 20% sinh ra muối trung hoà a) Chất nào đã lấy dư,khối lượng chất dư là bao nhiêu b) tính khối lượng muối thu được sau phản ứng Giúp tớ với ạaaa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Zn+2HCl->ZnCl2+H2
0,125-0,25---0,125-0,125
n HCl=\(\dfrac{9,125}{36,5}\)=0,25 mol
=>Zn dư
=>m Zn dư=(0,15-0,125).65=1,625 mol
=>VH2=0,125.22,4=2,8l
=>m ZnCl2=0,125.136=17g
nHCl = 9,125/36,5 = 0,25 (mol)
PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
LTL: 0,15 > 0,25/2 => Zn dư
nZn (p/ư) = nZnCl2 = nH2 = 0,25/2 = 0,125 (mol)
mZn (dư) = (0,15 - 0,125) . 65 = 1,625 (g)
VH2 = 0,125 . 22,4 = 2,8 (l)
mZnCl2 = 0,125 . 136 = 17 (g)
Số mol: nCO2 = 1,56822,41,56822,4 = 0,07 mol; nNaOH = 6,4406,440 = 0,16 mol
Phương trình hóa học:
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
Lúc ban đầu: 0,07 0,16 0 (mol)
Phản ứng: 0,07 → 0,14 0,07
Sau phản ứng: 0 0,02 0,07
a)Chất còn dư là NaOH và dư: 0,02×40 = 0,8 g
b)Khối lượng muối Na2CO3 tạo thành là: 0,07×106 = 7,42 g.
*TK
$n_{CO_2} = \dfrac{1,568}{22,4} = 0,07(mol) ; n_{NaOH} = \dfrac{6,4}{40} = 0,16(mol)$
$n_{NaOH} : n_{CO_2} = 0,16 : 0,07 = 2,2 > 2$. Do đó, NaOH dư
$2NaOH +C O_2 \to Na_2CO_3 + H_2O$
$n_{Na_2CO_3} = n_{CO_2} = 0,07(mol)$
$m_{Na_2CO_3} = 0,07.106 = 7,42(gam)$
$n_{NaOH\ pư} = 2n_{CO_2} = 0,14(mol)$
$m_{NaOH\ dư} = 6,4 - 0,14.40 = 0,8(gam)$
\(2NaOH+CO_2 \to Na_2CO_3+H_2O\\ n_{CO_2}=\frac{1,588}{22,4}=0,07(mol)\\ n_{NaOH}=\frac{6,4}{40}=0,16(mol)\\ 0,07<\frac{0,16}{2}=0,08\\ CO_2 < NaOH\\ a/ \\ \text{NaOH dư}\\ m_{NaOH du}=(0,16-0,07.2).40=0,8(g)\\ b/ \\ n_{Na_2CO_3}=n_{NaOH}=0,07(mol)\\ m_{Na_2CO_3}=0,07.106=7,42(g)\)
Bài 1 :
\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\downarrow\)
\(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\uparrow\)
\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
\(NaCl+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgCl\downarrow\)
Chúc bạn học tốt
Bài 2
\(a,n_{H_2SO_4}=\dfrac{300.9,8}{100\cdot98}=0,3mol\\ n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{200.25,65}{100.171}=0,3mol\\ H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2H_2O\\ \Rightarrow\dfrac{0,3}{1}=\dfrac{0,3}{1}\Rightarrow PƯ.hết\\ b,Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
0,3 0,3 0,3
\(m_{\downarrow}=m_{BaSO_4}=0,3.233=69,9g\)
c) Sau phản ứng không còn chất tan nên không tính được nồng độ %.
a,\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=\dfrac{29,4}{98}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Mol: 0,1 0,15 0,05 0,15
b,Ta có: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,3}{3}\) ⇒ Al hết, H2SO4 dư
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4dư}=\left(0,3-0,15\right).98=14,7\left(g\right)\)
c, \(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05.342=17,1\left(g\right)\)
d, \(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
\(a,Ca\left(OH\right)2+SO2->CaSO3+H2O\)
\(=>\dfrac{\dfrac{0,112}{22,4}}{1}< \dfrac{0,7.0,01}{1}\)
=>Ca(OH)2 dư
\(=>nCa\left(OH\right)2\left(dư\right)=0,7.0.01-\dfrac{0,112}{22,4}=2.10^{-3}mol\)
b,\(=>nCaSO3=nSO2=5.10^{-3}mol=>mCaSO3=0,6g\)
112ml = 0,112l
Số mol của lưu huỳnh đioxit ở dktc
nSO2 = \(\dfrac{V_{SO2}}{22,4}=\dfrac{0,112}{22,4}=0,005\left(mol\right)\)
700ml = 0,7l
Số mol của dung dịch canxi hidroxit
CMCa(OH)2 = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow n=C_M.V=0,01.0,7=0,007\left(mol\right)\)
Pt : SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O\(|\)
1 1 1 1
0,03 0,07 0,03
a) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,03}{1}< \dfrac{0,07}{1}\)
⇒ SO2 phản ứng hết , Ca(OH)2 dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của SO2
Số mol dư của dung dịch canxi hidroxit
ndư = nban đầu - nmol
= 0,07 - (0,03 . 1)
= 0,04 (mol)
b) Số mol của muối canxi sunfit
nCaSO3 = \(\dfrac{0,03.1}{1}=0,03\left(mol\right)\)
Khối lượng của muối canxi sunfit
mCaSO3 = nCaSO3 . MCaSO3
= 0,03 . 120
= 3,6 (g)
Chúc bạn học tốt
1) muối axit là NaHCO3
CO2 + NaOH → NaHCO3
nCO2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol => nNaOH = 0,2 mol ,mNaOH =0,2.40 = 8 gam
C% =\(\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}\).100 => mdd NaOH = \(\dfrac{8.100}{25}\) = 32gam
2) Ag không bị oxi hóa bởi oxi ở nhiệt độ cao,đồng thì có nên hỗn hợp chất rắn A thu được gồm CuO và Ag
2Cu + O2 --> 2CuO
Cho A + HCl dư thì Ag cũng không phản ứng
CuO + HCl --> CuCl2 + H2O
=> Chất rắn B còn lại là Ag
1) muối axit là NaHCO3
CO2 + NaOH → NaHCO3
nCO2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol => nNaOH = 0,2 mol ,mNaOH =0,2.40 = 8 gam
C% =mctmddmctmdd.100 => mdd NaOH = 8.100258.10025 = 32gam
2) Ag không bị oxi hóa bởi oxi ở nhiệt độ cao,đồng thì có nên hỗn hợp chất rắn A thu được gồm CuO và Ag
2Cu + O2 --> 2CuO
Cho A + HCl dư thì Ag cũng không phản ứng
CuO + HCl --> CuCl2 + H2O
=> Chất rắn B còn lại là Ag
\(n_{SO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right);n_{NaOH}=\dfrac{140.20\%}{40}=0,7\left(mol\right)\\ Vì:\dfrac{n_{NaOH}}{n_{SO_2}}=\dfrac{0,7}{0,3}>2\Rightarrow SP:Na_2SO_3.Có:NaOH\left(dư\right)\\ PTHH:2NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\\ n_{NaOH\left(dư\right)}=0,7-0,3.2=0,1\left(mol\right)\\ m_{NaOH\left(dư\right)}=0,1.40=4\left(g\right)\\ n_{Na_2SO_3}=n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\\ m_{Na_2SO_3}=126.0,3=37,8\left(g\right)\)