Khi trời lạnh hoặc thay đổi đọt ngột cơ thể dễ bị cảm lạnh thì em xử lý như thế nào ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Người ta đo thân nhiệt bằng cách sử dụng nhiệt kế: ngậm ở miệng, kẹp ở nách, bấm ở tai,...
- Đo thân nhiệt để kiểm tra sức khỏe của con người.
- Con người là động vật hằng nhiệt nên nhiệt độ của cơ thể ít bị tác động bởi môi trường. Ở người bình thường, thân nhiệt ở mức 37 độ và dao động không quá 0,5 độ.
do tỏa nhiệt , nếu ta ở không khí thì chúng ta sẽ ít tỏa nhiệt hơn , đây là môi trường tỏa nhiệt kém , còn nước hấp thụ nhiệt ta mạnh nếu ở nhiệt độ nói trên ta sẽ cảm thấy nóng
Khi làm lạnh một vật rắn thì khối lượng riêng của vật tăng, vì khối lượng của vật không thay đổi, còn thể tích của vật giảm. Khi nung nóng thì ngược lại.
Khi trời nóng, làm cơ thể toát mồ hôi và thấy nóng bức, khó chịu.
Khi trời lạnh làm chân tay lạnh cóng.
Vì nhiệt độ thay đổi đột ngột sẽ làm cho men răng và ngà răng nở ra nhưng lại ko nở ra đều nên sẽ dẫn đến nứt răng làm răng bị yếu đi .
Trình bày cơ chế điều hòa thân nhiệt khi trời nóng lạnh? Đề phòng cảm nóng hoặc lạnh thì cần làm gì?
Tham Khảo :
+ Cơ chế điều hoà thân nhiệt trong các trường hợp:
- Trời nóng: mao mạch ở da dãn ra giúp tỏa nhiệt nhanh, đồng thời tăng tiết mồ hôi, mồ hôi bay hơi giúp giảm nhiệt cơ thể. - Khi trời oi bức: mồ hôi chảy thành dòng.
- Trời lạnh: mao mạch ở da co lại, cơ chân lông co giúp giảm tỏa nhiệt.
+ Để phòng chống cảm nóng hoặc cảm lạnh ta cần :
Giữ ấm cơ thể, nơi sống vào mùa đông và thoáng mát vào mùa hè bằng các phương tiện chống nóng, lạnh (quần, áo, quạt, ...)
Khi đun nóng thể tích tăng nên khối lượng riêng của chất lỏng giảm.
Khi làm lạnh thì khối lượng riêng tăng lên.
*Tham khảo:
1. Đảm bảo ăn uống đủ chất dinh dưỡng và uống nhiều nước để tăng cường hệ miễn dịch.
2. Mặc đủ quần áo ấm khi ra ngoài, đặc biệt là áo khoác, mũ, khăn choàng và găng tay để bảo vệ cơ thể khỏi lạnh.
3. Tránh tiếp xúc với người bệnh cảm lạnh và thường xuyên rửa tay bằng xà phòng sát khuẩn để ngăn chặn vi khuẩn lây lan.
4. Tăng cường vận động, tập luyện thể dục thường xuyên để cơ thể luôn ấm áp và khỏe mạnh.
5. Nếu cảm thấy có triệu chứng của cảm lạnh như sổ mũi, đau họng, ho, đau cơ thể, nên nghỉ ngơi, uống nhiều nước, và sử dụng thuốc giảm đau, hạ sốt nếu cần thiết.
6. Nếu triệu chứng cảm lạnh kéo dài hoặc nặng hơn, cần tìm kiếm sự chăm sóc y tế từ bác sĩ.