K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a. câu nghi vấn

b. câu nghi vấn

3 tháng 1

a thiếu dấu ?

a và b là câu hỏi

8 tháng 12 2021

Vẫn có câu hỏi

11 tháng 3 2021

1. 

Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;
Người ngắm trăng soi ngoài cửa số,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.

2. 

Câu trần thuật. BPTT điệp từ không cho thấy sự thiếu thốn, khó khăn của nhà tù

4. 

Tham khảo:

 Bài thơ “ Ngắm trăng” đã thể tình yêu thiên nhiên đến say mê và khát vọng tự do mãnh liệt của Bác. Bài thơ Ngắm trăng được sáng tác trong hoàn cảnh Bác bị bắt giam ở nhà tù Tưởng Giới Thạch đã thể hiện được tình yêu thiên nhiên cùng phong thái ung dung, tinh thần thép của người tù cách mạng vĩ đại Hồ Chí Minh. Thật vậy, hai câu thơ đầu chính là tình yêu thiên nhiên mãng liệt của Người. Trong điều kiện nhà tù "không rượu cũng không hoa", Bác thiếu đi những điều kiện vật chất của những thi nhân xưa để thưởng nguyệt, ngắm trăng. Tuy nhiên, Bác vẫn khẳng định là "Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ" cho thấy tình yêu thiên nhiên cùng sự hưởng thụ thiên nhiên của Bác. Nếu như hai câu thơ trên là tình yêu thiên nhiên của Bác thì hai câu thơ cuối còn là cuộc vượt ngục tinh thần của Bác. "Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ" là một tư thế chủ động giao hòa với thiên nhiên của Bác. Từ "ngắm" cho thấy một sự hưởng thụ thiên nhiên thoải mái tuyệt đối. Tư thế ngắm trăng của Bác cho thấy sự ung dung, không chút sợ hãi và tinh thần thép của Người trong hoàn cảnh ngục tù khó chịu như thế. Đáp lại tình yêu của Bác, dường như trăng cũng "nhòm khe cửa ngắm nhà thơ". Hình ảnh trăng xuất hiện nhiều trong thơ Bác và nay thì trăng được nhân hóa thành một con người có tâm hồn, thành một người bạn tâm giao tri âm tri kỷ của Bác qua song sắt nhà tù. Bác và trăng cùng giao hòa tâm hồn như những người bạn. Dường như nhà tù chỉ giam giữ được thân xác của Bác chứ không hề giam giữ được tinh thần của Bác. Tâm trí của Bác dành trọn cho thiên nhiên, cho vầng trăng tươi đẹp. Phải chăng đây chính là cuộc vượt ngục tinh thần của người tù cách mạng? Hai câu thơ với cấu trúc sánh đôi cho thấy sự giao hòa tuyệt đối, song phương của Bác và thiên nhiên, trong đó hình ảnh của Bác hiện lên vĩ đại, không chút sợ hãi và chan chứa tình yêu thiên nhiên. Tóm lại, bài thơ không chỉ là tình yêu thiên nhiên của Bác mà nó còn là cuộc vượt ngục tinh thần của người tù cách mạng VN.

 

Bài 2: Xét theo mục đích nói,  những câu văn sau thuộc kiểu câu nào và thực hiện hành động nói gì?1.Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi để tai vạ về sau!->2. Những người muôn năm cũ/ Hồn ở đâu bây giờ?->3. Anh đã nghĩ thương em thế này hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh.->4. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.->5. Đào tổ nông thì cho chết!->6. Một người hỏi nhà...
Đọc tiếp

Bài 2: Xét theo mục đích nói,  những câu văn sau thuộc kiểu câu nào và thực hiện hành động nói gì?

1.Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi để tai vạ về sau!

->

2. Những người muôn năm cũ/ Hồn ở đâu bây giờ?

->

3. Anh đã nghĩ thương em thế này hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh.

->

4. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.

->

5. Đào tổ nông thì cho chết!

->

6. Một người hỏi nhà hiền triết: (1)

-Cái gì nên nhớ và cái gì nên quên? (2)

Nhà hiền triết trả lời: (3)

-Nếu mọi người làm điều tốt cho anh thì anh nên nhớ, còn nếu anh làm điều tốt cho mọi người thì anh nên quên. (4)

->

7. Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghê

->

8. Học rộng rồi tóm lược lại cho gọn, theo điều học mà làm.

->

0
Bài 2: Xét theo mục đích nói,  những câu văn sau thuộc kiểu câu nào và thực hiện hành động nói gì?1.Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi để tai vạ về sau! 2. Những người muôn năm cũ/ Hồn ở đâu bây giờ? 3. Anh đã nghĩ thương em thế này hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh. 4. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. 5. Đào tổ nông thì cho chết! 6. Một người hỏi nhà hiền...
Đọc tiếp

Bài 2: Xét theo mục đích nói,  những câu văn sau thuộc kiểu câu nào và thực hiện hành động nói gì?

1.Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi để tai vạ về sau!

 

2. Những người muôn năm cũ/ Hồn ở đâu bây giờ?

 

3. Anh đã nghĩ thương em thế này hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh.

 

4. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.

 

5. Đào tổ nông thì cho chết!

 

6. Một người hỏi nhà hiền triết: (1)

-Cái gì nên nhớ và cái gì nên quên? (2)

Nhà hiền triết trả lời: (3)

-Nếu mọi người làm điều tốt cho anh thì anh nên nhớ, còn nếu anh làm điều tốt cho mọi người thì anh nên quên. (4)

 

7. Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghê

 

8. Học rộng rồi tóm lược lại cho gọn, theo điều học mà làm.

0
Bài tập 1: Xác định khởi ngữ trong các câu sau:a. Hăng hái học tập, đó là đức tính tốt của học sinh.b. Ăn thì ăn những miếng ngon.Làm thì chọn việc cỏn con mà làm.c. Còn chị, chị công tác ở đây à?d. Là một học sinh, tôi có trách nhiệm học tập tốt.Bài tập 2: Tìm khởi ngữ trong các câu và đoạn trích sau:a. Còn chú nó thì mặc chú nó đấy.b. Trang phục không có pháp luật nào can thiệp,...
Đọc tiếp

Bài tập 1: Xác định khởi ngữ trong các câu sau:
a. Hăng hái học tập, đó là đức tính tốt của học sinh.
b. Ăn thì ăn những miếng ngon.
Làm thì chọn việc cỏn con mà làm.
c. Còn chị, chị công tác ở đây à?
d. Là một học sinh, tôi có trách nhiệm học tập tốt.
Bài tập 2: Tìm khởi ngữ trong các câu và đoạn trích sau:
a. Còn chú nó thì mặc chú nó đấy.
b. Trang phục không có pháp luật nào can thiệp, nhưng nó có các qui tắc ngầm phải tuân thủ,
đó là văn hóa xã hội. Đi đám cưới không thể lôi thôi lếch thếch, mặt nhọ nhem, chân tay lấm
bùn. Đi đám tang không được mặc áo quần lòe loẹt, nói cười oang oang.
c. Mà y, y không muốn chịu của Oanh một tí gì gọi là tử tế.
Bài tập 3: Thêm những từ ngữ cần thiết để nhận diện khởi ngữ cho các khởi ngữ đã tìm ở bài
tập 2:
Bài tập 4: Chuyển đổi các câu sau thành câu có khởi ngữ:
a. Ông giáo ấy không hút thuốc, không uống rượu.
b. Nước biển đông cũng không đo được lòng căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn.
c. Tôi cứ ở nhà tôi, làm việc của tôi.
Bài tập 5: Tìm khởi ngữ trong các câu văn sau đây:
a. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi.
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.
b. Đối với những bài thơ hay ta nên chép vào sổ tay và học thuộc.
c. Ba bông hồng này em vừa hái ở vườn về.
d. Đối với học sinh thì cần có trách nhiệm học tập tốt.
e. Bao giờ cũng vậy đeo kính lên rồi thầy giáo mới kiểm tra bài cũ.

g. Các loại chim ta không nên bắn giết.
h. Quyển sách này mình đọc rồi.
i. Đối với các thầy giáo thì Minh rất kính trọng ; đối với các bạn trẻ thì Minh rất khiêm tốn
quí mến và sống chan hòa.

1
13 tháng 2 2020

Bài 1: Khởi ngữ trong các câu lần lượt là:

a. Hăng hái học tập

b. Ăn, làm thì

c. Còn chị

d. Là một học sinh

Bài 2: Khởi ngữ trong các câu lần lượt là:

a. Còn chú nó

b. Trang phục

c. Mà y

Bài 4: 

a. Về chuyện hút thuốc, uống rượu, ông giáo hoàn toàn không.

b. Nói về lòng căm thù giặc, nước biển Đông cũng không đo được lòng căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn.

c. Phần tôi, tôi cứ ở nhà tôi, làm việc của tôi.

Bài 5: 

a. Mặt trời

b. Đối với những bài thơ hay

c. Ba bông hồng này

d. Đối với học sinh

e. Bao giờ cũng vậy

g. Các loại chim

h. Quyển sách này

i. Đối với các thầy giáo, đối với các bạn trẻ

11 tháng 8 2018

a) Lời khuyên: bạn có thể tìm tài liệu tham khảo để giải bài tập hoặc nhờ bố mẹ, anh hướng dẫn làm hộ. Hoặc có thể gọi điện cho cô giáo để cô giảng bài.

   b) Lời khuyên: nhờ bạn bè chép bài đầy đủ để chép lại bài giảng trên lớp, không hiểu chỗ nào thì hỏi bài bạn luôn và hoàn thành đủ bài tập cô giao.

   c) Lời khuyên: nhờ bố, mẹ hoặc ai đó ở nhà mang sách đến lớp. Nếu không có ai thì nhờ bạn bên cạnh cho xem cùng.

   d) Lời khuyên: cố gắng vừa trông em vừa hoàn thành bài tập. Hoặc vẫn cố gắng trông em và dành thời gian buổi đêm hoàn thành bài tập. Nếu không thể thì hôm sau đến lớp thú nhận với cô giáo là chưa làm bài tập.

16 tháng 4 2022

hình như là câu khiến

16 tháng 4 2022

C