Nhiệt phân 14,8 g Mg(NO3)2, phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:
Mg(NO3)2 ---> MgO + NO2 + O2
a) Cân bằng PTHH của phản ứng trên.
b) Tính số mol các chất tạo thành.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mk sửa lại đề chút nha:
sau pu thu dc 15,4l khi X (dktc), co ti khoi so vs metan là 2,875
giải:
\(M_X=2,875.16=46\) => X la NO2
\(n_{NO_2}=\dfrac{15,4}{22,4}=0,6875\left(mol\right)\)
2Mg(NO3)2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2MgO + 4NO2 + O2 \(n_{Mg\left(NO_3\right)_2}=n_{MgO}=0,34375\left(mol\right)\)
a, \(m_{Mg\left(NO_3\right)_2}=0,34375.148=50,875g\)
b, \(m_{MgO}=0,34375.40=13,75g\)
\(m_{NO_2}=0,6875.46=31,625g\)
\(m_{O_2}\approx0,172.32\approx5,504g\)
2Mg+O2--> 2MgO(1)
MgO+2HCl-->MgCl2+H2O(2)
MgCl2+2NaOH--> Mg(OH)2+2NaCl(3)
Mg(OH)2+CuSO4-->MgSO4+Cu(OH)2(4)
MgSO4+Ba(NO3)2-->Mg(NO3)2+BaSO4(5)
CuO+H2SO4-->CuSO4+H2O(1)
CuSO4+2NaOH-->Cu(OH)2+Na2SO4(2)
Cu(OH)2+2HCl-->CuCl2+2H2O(3)
CuCl2+2AgNO3-->Cu(NO3)2+2AgCl(4)
Cu(NO3)2+Mg-->Mg(NO3)2+Cu(5)
Gọi \(n_{Pb(NO_3)_2\ pư} = a(mol)\)
2Pb(NO3)2 \(\xrightarrow{t^o}\) 2PbO + 4NO2 + O2
a............................................2a............0,5a.............(mol)
Ta có :
\(m_{NO_2} + m_{O_2} = 66,2-55,4\\ \Rightarrow 2a.46 + 32.0,5a= 10,8\\ \Rightarrow a = 0,1\)
Vậy hiệu suất phản ứng:
\(H = \dfrac{0,1.331}{66,2}.100\% = 50\%\)
a) 4NH3 + 5O2 -to,xt-> 4NO + 6H2O (4 : 5 : 4 : 6)
b) S + 2HNO3 --> H2SO4 + 2NO (1 : 2 : 1 : 2)
c) 4NO2 + O2 + 2H2O --> 4HNO3 (4 : 1 : 2 : 4)
d) FeCl3 + 3AgNO3 --> Fe(NO3)3 + 3AgCl (1 : 3 : 1 : 3)
e) 3NO2 + H2O --> 2HNO3 + NO (3 : 1 : 2 : 1)
f) \(3Ba\left(NO_3\right)_2+Al_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow3BaSO_4\downarrow+2Al\left(NO_3\right)_3\) (3 : 1 : 3 : 2)
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
Tỉ lệ số phân tử CuO : số phân tử HCl = 1 : 2
\(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{^{^{t^0}}}Al_2O_3+3H_2O\)
Tỉ lệ số phân tử Al(OH)3 : số phân tử Al2O3 = 2 : 1
\(Mg+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
Tỉ lệ số nguyên tử Mg : số phân tử AgNO3 = 1 : 2
\(3Pb\left(NO_3\right)_2+Al_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow2Al\left(NO_3\right)_3+3PbSO_4\)
Tỉ lệ số phân tử Pb(NO3)2 : số phân tử Al2(SO4)3 = 3 : 1
\(2Pb\left(NO3\right)2-->2PbO+4NO2+O2\)
\(n_{Pb\left(NO3\right)2}=\frac{33,1}{331}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{PbO}=n_{Pb\left(NO3\right)2}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{PbO}=0,1.223=22,3\left(g\right)\)
\(H\%=\frac{22,3}{27,7}.100\%=80,5\%\)
`#3107.101107`
`a)`
\(2\text{Mg}\left(\text{NO}_3\right)_2\rightarrow2\text{MgO}+4\text{NO}_2+\text{O}_2\)
`b)`
n của \(\text{Mg}\left(\text{NO}_3\right)_2\) trong phản ứng là:
\(\text{n}_{\text{Mg}\left(\text{NO}_3\right)_2}=\dfrac{\text{m}}{\text{M}}=\dfrac{14,8}{24+\left(14+16\cdot3\right)\cdot2}=\dfrac{14,8}{148}=0,1\left(\text{mol}\right)\)
Theo PT: 2 : 2 : 4 : 1 (mol)
`=>`\(\text{n}_{\text{Mg}\left(\text{NO}_3\right)_2}=\text{n}_{\text{MgO}}=2\text{n}_{\text{NO}_2}=\dfrac{1}{2}\text{n}_{\text{O}_2}\)
`=>` \(\text{n}_{\text{NO}_2}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(\text{mol}\right)\) ; \(\text{n}_{\text{O}_2}=0,1\cdot2=0,2\left(\text{mol}\right).\)