Cho tam giác ABC vuông tại A .Gọi M là trung điểm của BC còn P,N lần lượt là chân đường vuông góc hạ từ M xuống CA ,AB ( hình vẽ) , lấy điểm Q sao cho P là trung điểm của MQ
a. Tứ giác APMN là hình gì? vì sao?
b. Tứ giác AMCQ là hình gì? vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) ADME là hình chữ nhật vì có 3 góc vuông: \(\widehat{A}\)= \(\widehat{D}\)= \(\widehat{E}\)= 900
b) Để ADME là hình vuông thì AM là phân giác \(\widehat{A}\)
Vậy M là giao đường phân giác góc A với BC thì ADME là hình vuông
a: Xét tứ giác ADME có
\(\widehat{ADM}=\widehat{AEM}=\widehat{DAE}=90^0\)
=>ADME là hình chữ nhật
b: ADME là hình chữ nhật
=>AD//EM và AD=EM(1)
M là trung điểm của EK
=>\(EK=2EM\left(2\right)\)
A là trung điểm của ID
=>\(ID=2DA\left(3\right)\)
Từ (1),(2),(3) suy ra EK=ID
EM//AD
K\(\in\)EM
I\(\in\)AD
Do đó: EK//ID
Xét tứ giác EKDI có
EK//DI
EK=DI
Do đó: EKDI là hình bình hành
a: Xét tứ giác ADME có
góc ADM=góc AEM=góc DAE=90 độ
=>ADME là hình chữ nhật
ΔMDB vuông tại D có DI là trung tuyến
nên DI=MI=BI
ΔMEC vuông tại E có EK là trung tuyến
nên KC=KM=KE
Xét ΔABC có
M là trung điểm của BC
MD//AC
=>D là trung điểm của AB
Xét ΔABC có
M là trung điểm của BC
ME//AB
=>E là trung điểm của AC
Xét ΔABC có D,E lần lượt là trung điểm của AB,AC
=>DE là đường trung bình
=>DE//BC và DE=BC/2
KI=KM+MI
=1/2(MC+MB)
=1/2BC
=DE
Xét tứ giác DIKE có
DE//KI
DE=KI
=>DIKE là hình bình hành
b: DIKE là hình chữ nhật
=>góc DIK=90 độ
=>DI vuông góc MB
Xét ΔDMB có
DI vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến
=>ΔDMB cân tại D
mà ΔDMB vuông cân tại D
nên góc B=45 độ
a) Xét tứ giác ADHE có
\(\widehat{EAD}=90^0\)(\(\widehat{BAC}=90^0\), E∈AC, D∈AB)
\(\widehat{ADH}=90^0\)(HD⊥AB)
\(\widehat{AEH}=90^0\)(HE⊥AC)
Do đó: ADHE là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)
b) Xét ΔCEH vuông tại E có EM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền CH(M là trung điểm của CH)
nên \(EM=\dfrac{CH}{2}\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)
mà \(MH=\dfrac{CH}{2}\)(M là trung điểm của CH)
nên EM=MH
Xét ΔMEH có ME=MH(cmt)
nên ΔMEH cân tại M(Định nghĩa tam giác cân)
⇒\(\widehat{MEH}=\widehat{MHE}\)(hai góc ở đáy)
a) xét tứ giác APMN có
\(\widehat{BAC}=90^o\\ \widehat{MNA}=90^O\\ \widehat{MPA}=90^O\)
=> tứ giác APMN là hình chữ nhật
b) ΔABC vuông tại A, có đường trung tuyến AM
=> AM = MC (1)
=> ΔAMC là tam giác cân
Lại có MP là đường cao (\(\widehat{MPA}=90^O\))
=> MP cũng là đường trung tuyến
=> PA = PC
xét tứ giác AMCQ có
PM = PQ (giả thiết)
PA = PC (chứng minh trêN)
=> tứ giác AMCQ là hình bình hành (2)
từ (1) và (2) => hình bình hành AMCQ là hình thoi