K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DT
2 tháng 1

-4x-(-7)=-11.35

=> -4x+7=-385

=> -4x=-385-7

=> -4x=-392

=> x=(-392)÷(-4)

=> x=98

`#3107.101107`

`x - 7 = -15`

`\Rightarrow x = -15 + 7`

`\Rightarrow x = -8`

Vậy, `x = -8`

____

`-4x - (-7) = -11*35`

`\Rightarrow -4x + 7 = -385`

`\Rightarrow 7 - 4x = -385`

`\Rightarrow 4x = 7 - (-385)`

`\Rightarrow 4x = 392`

`\Rightarrow x = 98`

Vậy, `x = 98.`

14 tháng 12 2023

1) x-7 = -15

<=> x = -15 + 7 

<=> x = -8

2) -4x - (-7) = -11.35

<=> -4x + 7 = -385

<=> -4x = -385 - 7

<=> -4x = -392

<=> x = -392 : (-4)

<=> x = 98

25 tháng 12 2022

12,3:0,2+12,3 \(\times\) 5

= (12,3:0,2)+(12,3 \(\times\) 5)

=61,5+61,5

=123

26 tháng 12 2022

12,3 x0,2 +12,3 x5

=12,3 x 5+12,3x 5

=5x(12,3+12,3)

=5x ...

= tự tính đi ạ 

  12,3 x0,2 =12,3 x5  vì khi chia 0,2 thì chuyển qua nhân 5 ,quy tắc 

2 tháng 1

Những chi tiết ẩn dụ có trong bài : mỗi viên các bắn vào má và ngoài lúc này buốt như một viên đạn mũi kim.

Chắc chấp gió ngừng trong tích tắc như để thay băng đạn thì đầu củ lạc rập lên khi gió giật

Sóng thúc lẫn nhau mà vào bờ sông âm dền dền như vua thủy cho các loài thủy tộc dung thêm trống trận

Nó rít lên rủ lên như cái kiểu người ta vẫn thường gọi là quỷ khốc thần linh

Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời đầy màu ngọc trai

(Còn nhiều lắm mình chỉ ghi đến đó thôi nhé)

 

16 tháng 9 2023

ta có:3x-x=8 cm nên x=4cm nên độ dài đường cao là 4cm;độ dài cạnh đáy là 4*3=12cm

Diện tích hình bình hành là:4*12=48cm

16 tháng 9 2023

ta có:3x-x=8 cm nên x=4cm nên độ dài đường cao là 4cm;độ dài cạnh đáy là 4*3=12cm

Diện tích hình bình hành là:4*12=48cm2

30 tháng 11 2023

ủa s thấy cứ sai sai v bạn?

30 tháng 11 2023

tại s ko ai cíu tui như v?

NV
23 tháng 2 2021

\(\dfrac{1}{\left(x^2+4x+3\right)^3}=\dfrac{1}{\left(x+1\right)^3\left(x+3\right)^3}\)

Phân tích hệ số bất định:

\(=\dfrac{a_1}{x+1}+\dfrac{a_2}{\left(x+1\right)^2}+\dfrac{a_3}{\left(x+1\right)^3}+\dfrac{b_1}{x+3}+\dfrac{b_2}{\left(x+3\right)^2}+\dfrac{b_3}{\left(x+3\right)^3}\)

Cách phân tích thứ 2:

\(=\dfrac{a\left(x+2\right)}{x^2+4x+3}+\dfrac{b\left(x+2\right)}{\left(x^2+4x+3\right)^2}+\dfrac{c}{x+1}+\dfrac{d}{x+3}\)

À mà cách thứ 2 hình như ko đúng, bậc ko đảm bảo

Bài này mẫu số hơi đặc biệt nên có thể ko cần máy móc như vậy:

\(\left(\dfrac{1}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}\right)^3=\dfrac{1}{8}\left(\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{1}{x+3}\right)^3\)

Khai triển nó ra có vẻ dễ thực hiện hơn

Kiên nhẫn đi :)

Trên thực tế, những bài kiểu này ko cần quan tâm, vì ko ai cho cả

23 tháng 2 2021

Yah, em có mấy vấn đề thắc mắc đây ạ:

-Phân tích hệ số bất định là phải dựa vô mũ của biểu thức đó đúng ko ạ? Mũ 2 thì phân tích thành 2 biểu thức mẫu mũ 1 và mẫu mũ 2, mũ 3 thì phân tích thành 3 biểu thức mẫu mũ 1, mẫu mũ 2 và mẫu mũ 3. Em hiểu như thế có đk nhỉ?

-Sao anh lại phân tích cái mẫu ra thành [(x+1)(x+3)]^3 được ạ? Ko lẽ lại do kinh nghiệm :>

-Với cả nếu giờ cái mũ kia nó ko là mũ 3 nữa mà mũ 3, mũ 5,.. mũ n thì phân tích như nào ạ :>

Sương sương vầy đã ạ 

a: Đặt M=0

=>2x-12=0

hay x=12

b: Đặt N=0

=>x+5-4x-1=0

=>-3x+4=0

hay x=4/3