K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1

loading... a) Xét ∆ABC và ∆AED có:

AB = AE (gt)

∠BAC = ∠DAE (đối đỉnh)

AC = AD (gt)

⇒ ∆ABC = ∆AED (c-g-c)

⇒ BC = DE (hai cạnh tương ứng)

b) ∆ACD có:

AC = AD (gt)

⇒ ∆ACD cân tại A

∆ABE có:

AB = AE (gt)

⇒ ∆ABE cân tại A

c) Do M là trung điểm của BE (gt)

⇒ MB = ME

Xét ∆ABM và ∆AEM có:

AB = AE (gt)

AM là cạnh chung

MB = ME (cmt)

⇒ ∆ABM = ∆AEM (c-c-c)

⇒ ∠AMB = ∠AME (hai góc tương ứng)

Mà ∠AMB + ∠AME = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠AMB = ∠AME = 180⁰ : 2 = 90⁰

⇒ AM ⊥ BE

19 tháng 8 2023

Bài 1:

câu a: 4\(\dfrac{4}{9}\) : 2\(\dfrac{2}{3}\) + 3\(\dfrac{1}{6}\)

        = \(\dfrac{40}{9}\) : \(\dfrac{8}{3}\) + \(\dfrac{19}{6}\)

        = \(\dfrac{5}{3}\) + \(\dfrac{19}{6}\)

         = \(\dfrac{10}{6}\) + \(\dfrac{19}{6}\)

          = \(\dfrac{29}{6}\)

b, (15,25 + 3,75) \(\times\) 4 + ( 20,71 + 5,29)\(\times\) 5

     = 19 \(\times\) 4 + 26 \(\times\) 5

     = 76 + 130

     = 206

19 tháng 8 2023

c, \(\dfrac{4}{5}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{4}{5}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{4}{5}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{4}\)

\(\dfrac{2}{5}\)    + \(\dfrac{4}{15}\) - \(\dfrac{1}{5}\)

\(\dfrac{6}{15}\) + \(\dfrac{4}{15}\) - \(\dfrac{3}{15}\)

\(\dfrac{7}{15}\) 

d, 1\(\dfrac{5}{7}\) + 7\(\dfrac{3}{6}\) + 2\(\dfrac{2}{7}\) - 4\(\dfrac{3}{6}\)

= (1 + 2 + \(\dfrac{5}{7}\) + \(\dfrac{2}{7}\)) + ( 7 + \(\dfrac{3}{6}\) - 4 - \(\dfrac{3}{6}\))

=  3 + 1 + 3 

= 7

26 tháng 8 2023

\(A=\dfrac{2}{1x3}+\dfrac{2}{3x5}+\dfrac{2}{5x7}+...+\dfrac{2}{21x23}\)

\(A=2x\left(\dfrac{1}{1x3}+\dfrac{1}{3x5}+\dfrac{1}{5x7}+...+\dfrac{1}{21x23}\right)\)

\(A=2x\dfrac{1}{2}x\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{21}-\dfrac{1}{23}\right)\)

\(A=1-\dfrac{1}{23}\)

\(A=\dfrac{22}{23}\)

26 tháng 8 2023

\(B=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}+\dfrac{1}{90}\)

\(B=\dfrac{1}{2x3}+\dfrac{1}{3x4}+\dfrac{1}{4x5}+\dfrac{1}{5x6}+\dfrac{1}{6x7}+\dfrac{1}{7x8}+\dfrac{1}{8x9}+\dfrac{1}{9x10}\)

\(B=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)

\(B=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{10}\)

\(B=\dfrac{5}{10}-\dfrac{1}{10}\)

\(B=\dfrac{4}{10}\)

\(B=\dfrac{2}{5}\)

23 tháng 11 2023

Câu 3:

a: A=1/2

=>\(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}=\dfrac{1}{2}\)

=>\(2\sqrt{x}-4=\sqrt{x}\)

=>\(2\sqrt{x}-\sqrt{x}=4\)

=>\(\sqrt{x}=4\)

=>x=16(nhận)

b: \(B=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}+3}{x-1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+1\right)+\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{x-2\sqrt{x}-3+\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{x-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

c: \(P=A\cdot B=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}\cdot\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}\)

\(\sqrt{P}< \dfrac{1}{2}\)

=>\(0< =P< \dfrac{1}{4}\)

=>P>=0 và P<1/4

=>P>=0 và P-1/4<0

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}>=0\\\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{4}< 0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}-2>=0\\\dfrac{4\sqrt{x}-8-\sqrt{x}-1}{4\left(\sqrt{x}+1\right)}< 0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}>=2\\3\sqrt{x}-9< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}>=2\\\sqrt{x}< 3\end{matrix}\right.\)

=>\(2< =\sqrt{x}< 3\)

=>4<=x<9

D
datcoder
CTVVIP
7 tháng 11 2023

a) 

\(13x+3=16\\ 13x=16-3\\ 13x=13\\ x=13:13\\ x=1\)

b) 

\(2x-138=24:23\\ 2x-138=\dfrac{24}{23}\\ 2x=\dfrac{24}{23}+138\\ 2x=\dfrac{3198}{23}\\ x=\dfrac{3198}{23}:2\\ x=\dfrac{1599}{23}\)

8 tháng 11 2023

@ Nguyễn Quốc Đạt em bị nhầm đề bài nhé

2\(x\) - 138 = 24 : 23

2\(x\) - 138 = 2

2\(x\)           = 2 + 138

2\(x\)            = 140

  \(x\)            = 140 : 2

  \(x\)            = 70 

 

13 tháng 3 2023

Tôi và sống sống ở làng Gióng vào thời Hùng Vương thứ sáu. Mặc dù chúng tôi đã có tuổi, nhưng vẫn chưa có con.

Một hôm, tôi ra đồng làm việc thì thấy một vết chân rất to. Tôi khá tò mò nên đã đặt chân vào ướm thử xem thua kém bao nhiêu. Về nhà, tôi thấy trong người khác lạ. Bụng lớn dần lên. Đến mười hai tháng sau, tôi sinh ra một thằng bé khôi ngôi, kháu khỉnh. Kì lạ là, lên ba tuổi, thằng bé vẫn chưa biết nói, đặt đâu thì nằm đấy.

Bấy giờ, giặc Ân đến xâm lược nước ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo lắng sai sứ giả đi tìm người đánh giặc cứu nước. Đến làng Gióng, nghe tiếng sứ giả rao, thằng bé bỗng cất tiếng nói:

- Mẹ hãy ra mời sứ giả vào cho con!

Tôi nghe vậy thì vừa ngạc nhiên, vừa mừng rỡ. Tôi vội vã mời sứ giả vào nhà. Thằng bé liền nói:

- Ông về tâu với nhà vua sắm cho một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này.

Kể từ hôm đó, thẳng bé lớn nhanh như thổi, cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ. Tôi và chồng làm ra bao nhiêu cũng không đủ nuôi con, phải nhờ cậy bà con hàng xóm. Họ đều vui vẻ giúp đỡ. Có lẽ ai cũng mong thằng bé đánh tan quân giặc để cứu nước.

Lúc này, giặc đã đến chân núi Trâu. Thế nước đang vào lúc rất nguy. Cũng may sao, sứ giả đã mang ngựa sắt, roi sắt và áo giáp sắt đến. Bỗng nhiên, thằng bé vùng dậy, vươn vai một cái biến thành tráng sĩ, mình cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt vô cùng. Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. Trước khi lên đường đánh giặc, thằng bé còn từ biệt vợ chồng tôi. Lúc này, lòng tôi lo lắng vô cùng.

Tôi nghe kể lại rằng thằng bé đã cưỡi ngựa về phía quân giặc. Ngựa phun lửa khiến giặc hoảng sợ bỏ chạy. Nó phi ngựa đến đâu, dẹp tan quân giặc đến đó. Roi sắt gãy, thắng bé còn nhổ bụi tre cạnh đường quật vào quân giặc. Giặc tan vỡ, đám tàn quân giẫm đạp lên nhau chạy trốn.

Đánh tan quân giặc, thằng bé một mình cưỡi ngựa lên đỉnh núi, cởi bỏ áo giáp sắt, cưỡi ngựa bay lên trời. Dù đau lòng vì không được gặp lại con, nhưng vợ chồng tôi vẫn rất đỗi tự hào. Sau này, vua Hùng nhớ công ơn tôn là Phù Đổng Thiên Vương và cho lập đền thờ.

13 tháng 3 2023

M tam có chép mạng kh ấy a? 

 

24 tháng 1 2017

a + aa + aaa = 999

\(\Rightarrow\) a = đơn vị

aa = hàng chục

aaa : hàng trăm

\(\Rightarrow a=9\)

Vậy : a + aa + aaa = 999 = 9 + 99 + 999

24 tháng 1 2017

a + aa + aaa = 999

a + a x 10 + a + a x 100 + a = 999

a + a x 11 + a x 101 = 999

a x ( 1 + 11 + 101 )= 999

a x 113 = 999

a = 999 : 113

a = 8,....

Bài này hơi vô lí

8 tháng 11 2023

Bài 1

a) 15 + 4.12 - 3²

=15 + 48 - 9

= 63 - 9

= 54

b) {[(37 + 13) : 5].2 - 45 : 5}.7 - 2022⁰

= [(50 : 5).2 - 9].7 - 1

= (10.2 - 9).7 - 1

= (20 - 9).7 - 1

= 11.7 - 1

= 77 - 1

= 76

8 tháng 11 2023

Bài 2

a) 13x + 3 = 16

13x = 16 - 3

13x = 13

x = 13 : 13

x = 1

b) 2x - 138 = 2⁴ : 2³

2x = 2 + 138

2x = 140

x = 140 : 2

x = 70

20 tháng 3 2016

- Đọc bài ra luôn đi bạn :)) H muốn giúp cũng phải đi lục sách...

4 tháng 3 2021
Tớ ko biết
AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 8 2021

c.

\(\left\{\begin{matrix} 9x-6y=4\\ 15x-10y=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x=\frac{6y+4}{9}\\ 15x-10y=7\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow 15.\frac{6y+4}{9}-10y=7\)

\(\Leftrightarrow \frac{5}{3}(6y+4)-10y=7\Leftrightarrow \frac{20}{3}=7\) (vô lý)

Do đó hpt vô nghiệm.

d.

\(\left\{\begin{matrix} 4x+5y=3\\ x-3y=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 4x+5y=3\\ x=3y+5\end{matrix}\right.\Rightarrow 4(3y+5)+5y=3\)

\(\Leftrightarrow 17y+20=3\Leftrightarrow 17y=-17\Leftrightarrow y=-1\)

\(x=3y+5=-3+5=2\)

Vậy HPT có nghiệm $(x,y)=(2,-1)$

Các câu còn lại bạn làm theo pp tương tự.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 8 2021

1.

HPT \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 5x-y=4\\ 3x-y=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 5x-y=4\\ y=3x-5\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow 5x-(3x-5)=4\Leftrightarrow 2x+5=4\Leftrightarrow 2x=-1\Leftrightarrow x=\frac{-1}{2}\)

\(y=3x-5=\frac{-3}{2}-5=\frac{-13}{2}\)

Vậy HPT có nghiệm $(x,y)=(\frac{-1}{2}, \frac{-13}{2})$