giúp mình câu 3 vớiiii mọi người ơiiiii
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Đk:\) \(x\ne1,x\ne2,x\ne3\)
\(\Rightarrow\dfrac{x+4}{\left(x-2\right)\left(x-1\right)}+\dfrac{x+1}{\left(x-3\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{2x+5}{\left(x-3\right)\left(x-1\right)}\)
\(\Rightarrow\dfrac{\left(x+4\right)\cdot\left(x-3\right)+\left(x+1\right)\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-1\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{\left(2x+5\right)\left(x-2\right)}{\left(x-3\right)\left(x-1\right)\left(x-2\right)}\)
\(\Rightarrow x^2-3x+4x-12+x^2-2x+x-2=2x^2-4x+5x-10\)
\(\Rightarrow0x-14=x-10\)
\(\Rightarrow x=-4\left(tmđk\right)\)
Tham Khảo
“Nhớ rừng” là 1 trong những bài thơ hay nhất, tiêu biểu nhất của Thế lữ và phong trào thơ mới ( 1932 – 1935). Bài thơ mượn lời con hổ trong vườn bách thú để nói lên sâu sắc lời tâm sự u uất của một lớp người lúc bấy giờ. Đó là (thế hệ 1930) những thanh niên tri thức “Tây học” vừa thức tỉnh ý thức cá nhân, bất hòa với thực tại xã hội ngột ngạt, tư tưởng giả dối, họ khao khát khẳng định cái “tôi” và phát triển trong một cuộc sống tự do, rộng lớn. Đó là tâm sự chung của những người dân trong cảnh mất nước. Vì vậy “Nhớ rừng” có sức truyền cảm và tiếng vang lớn. Với sự trữ tình tràn đầy cảm xúc lãng mạn, hình ảnh thơ đầy chất tạo hình, ngôn ngữ nhạc điệu phong phú, bài thơ đã diễn tả một cách sâu sắc nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng và niềm khao khát tự do mãnh liệt, khơi gợi lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước.
\(a)C_6H_6 + 3Cl_2 \to C_6H_6Cl_6\\ n_{Cl_2}= \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)\\ n_{C_6H_6} = \dfrac{1}{3}n_{Cl_2} = \dfrac{0,1}{3}(mol)\\ m_{C_6H_6} = \dfrac{0,1}{3}.78 = 26(gam)\\ b) n_{C_6H_6Cl_6} = n_{C_6H_6} = \dfrac{0,1}{3}(mol)\\ m_{C_6H_6Cl_6} = \dfrac{0,1}{3}.291 = 97(gam)\)