K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2023

a: Xét (O) có

DK,DM là các tiếp tuyến

Do đó: OD là phân giác của gócMOK và DM=DK

Xét (O) có

EK,EN là các tiếp tuyến

Do đó: EK=EN và OE là phân giác của góc KON

Ta có: DE=DK+KE

mà DK=DM

và EK=EN

nên DE=DM+EN

b: Ta có: DM=DK

=>D nằm trên đường trung trực của MK(1)

Ta có: OM=OK

=>O nằm trên đường trung trực của MK(2)

Từ (1) và (2) suy ra DO là đường trung trực của MK

=>DO\(\perp\)MK

Xét (O) có

ΔMKN nội tiếp

MN là đường kính

Do đó: ΔMKN vuông tại K

=>MK\(\perp\)KN

Ta có: MK\(\perp\)KN

MK\(\perp\)OD

Do đó: OD//NK

 

a: Xét (O) có

PE,PM là tiếp tuyến

=>PE=PM và IP là phân giác của góc EIM(1)

Xét (O) có
QE,QN là tiếp tuyến

=>QE=QN và IQ là phân giác của góc EIN(2)

PQ=PE+EQ

=>PQ=PM+QN

b: Từ (1), (2) suy ra góc PIQ=1/2*180=90 độ

c: Gọi O là trung điểm của PQ

Xét hình thang MNQP có

O,I lần lượt là trung điểm của PQ,MN

=>OI là đường trung bình

=>OI vuông góc MN

=>MN là tiếp tuyến của (O)

15 tháng 3 2022

a, Vì Mx lần lượt là tiếp tuyến (O) 

=> ^PMN = 900

Ta có ^EPM = ^EMN ( cùng phụ ^PME ) 

Lại có cung ME = cung EN => ME = EN 

=> tam giác EMN vuông cân tại E vì ^MEN = 900 ( góc nt chắn nửa đường tròn) 

=> ^MPE = ^MNP mà ^PMN = 900

Vậy tam giác PMN vuông cân tại M 

b, Ta có ^EFN = ^EMN ( góc nt chắn cung EN ) 

mà ^QPE = ^EMN (cmt) 

=> ^NFE = ^QPE mà ^NFE là góc ngoài đỉnh F 

Vậy tứ giác EFQP là tứ giác nt 1 đường tròn 

 

19 tháng 10

c ơi c làm dc chưa ạ? e cũng đang cần bài này ạ

 

a) Xét (O) có 

BI là tiếp tuyến có I là tiếp điểm(gt)

BN là tiếp tuyến có N là tiếp điểm(gt)

Do đó: OB là tia phân giác của \(\widehat{NOI}\)(Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Suy ra: \(\widehat{BOI}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{NOI}\)

Xét (O) có 

AI là tiếp tuyến có I là tiếp điểm(gt)

AM là tiếp tuyến có M là tiếp điểm(gt)

Do đó: OA là tia phân giác của \(\widehat{IOM}\)(Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Suy ra: \(\widehat{AOI}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{IOM}\)

Ta có: \(\widehat{IOB}+\widehat{IOA}=\widehat{BOA}\)(tia OI nằm giữa hai tia OA và OB)

\(\Leftrightarrow\widehat{AOB}=\dfrac{1}{2}\cdot\left(\widehat{ION}+\widehat{IOM}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot180^0\)

hay \(\widehat{AOB}=90^0\)

Vậy: \(\widehat{AOB}=90^0\)

19 tháng 12 2023

a) Để chứng minh CM PQ = PN + NQ, ta sẽ sử dụng định lí Pitago trong tam giác vuông.

 

Gọi A là giao điểm của tiếp tuyến Mx và Ny. Ta có tam giác AMP và tam giác ANQ là tam giác vuông tại M và N.

 

Theo định lí Pitago, ta có:

AM^2 = AP^2 + PM^2

AN^2 = AQ^2 + NQ^2

 

Vì tam giác AMP và tam giác ANQ là tam giác vuông, nên ta có:

AP = AM - PM

AQ = AN - NQ

 

Thay vào các công thức trên, ta có:

AM^2 = (AM - PM)^2 + PM^2

AN^2 = (AN - NQ)^2 + NQ^2

 

Mở ngoặc và rút gọn, ta có:

AM^2 = AM^2 - 2AM*PM + PM^2 + PM^2

AN^2 = AN^2 - 2AN*NQ + NQ^2 + NQ^2

 

Simplifying, we have:

2AM*PM = 2AN*NQ

 

Chia cả hai vế cho 2, ta có:

AM*PM = AN*NQ

 

Vì AM = AN (vì là đường kính của nửa đường tròn), nên ta có:

PM = NQ

 

Do đó, ta có:

PQ = PM + NQ

 

Vậy, CM PQ = PN + NQ đã được chứng minh.

 

b) Để chứng minh CM góc PIO = 90 độ, ta sẽ sử dụng tính chất của tiếp tuyến và tiếp tuyến chung.

 

Gọi O là tâm của nửa đường tròn. Ta có:

Góc PIO = Góc PIM + Góc MIO

 

Vì PM là tiếp tuyến của đường tròn tại M, nên góc PIM = 90 độ.

 

Vì Mx và Ny là tiếp tuyến chung, nên góc MIO = góc NIO.

 

Vậy, góc PIO = 90 độ đã được chứng minh.

 

c) Để chứng minh CM MN là tiếp tuyến của đường tròn đường kính PQ, ta sẽ sử dụng tính chất của tiếp tuyến và góc chóp đồng quy.

 

Gọi O là tâm của nửa đường tròn. Ta có:

Góc MON = Góc MOP + Góc NOP

 

Vì MN là tiếp tuyến của đường tròn tại M, nên góc MOP = 90 độ.

 

Vì Mx và Ny là tiếp tuyến chung, nên góc NOP = góc NMO.

 

Vậy, góc MON = 90 độ.

 

Do đó, MN là tiếp tuyến của đường tròn đường kính PQ đã được chứng minh.

19 tháng 12 2023

 tui chx học góc chóp đồng quy

 

20 tháng 12 2023

loading...  loading...  loading...  loading...  loading...