K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2017

Các số tự nhiên nhỏ hơn 370 chứa chữ số 7 ở hàng đơn vị là:

(367 - 7) : 10 +1 = 37 (số)

Các số tự nhiên nhỏ hơn 370 chứa chữ số 7 ở hàng chục là:

(79 - 70) : 1 +1 = 10 (số)

Vậy tập hợp E có:

37 + 10 = 47 (phần tử)

Đ/S: 47 phần tử.

E={16;27;38;49}

Vậy tập hợp E có 4 phần tử

28 tháng 8 2017

a. A = {x ∈ N|x<20} = {0;1;2;…;19}

Vậy tập hợp A có 20 phần tử.

b. B = {xN|x ≤ 20} = {0;1;2;…;19;20}

Vậy tập hợp B có 21 phần tử.

c. C = {xN|10 < x < 18} = {11;12…;17}

Vậy tập hợp C có 7 phần tử.

d. D = {11;13;15;17;19}

Vậy tập hợp D có 5 phần tử

e. E = {xN|5 < x < 6} =  ∅

Vậy tập hợp E không có phần tử nào

20 tháng 9

1⁰00⁰00000000⁰000⁰0000000]]0000000[¼×±⅖]

17 tháng 6 2017

1. Ta có :

a)A = {14 ; 21 ; 28 ; 35 ; 42 ; 49 ; 56 ; 63 ; 70 ; 77 ; 84 ; 91 ; 98 }

b) B = {0 ; 5 ; 10 ; 15 ; 20 ; 25 }

c) C = {31 ; 62 ; 93 }

d) D = {2 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 14 ; 16 ; 18 ; 22 ; 24 ; 26 ; 28 ; 32 ; 34 ; 36 ; 38 ; 42 ; 44 ; 46 ; 48 }

e) E = {12 ; 15 ; 18 ; 21 ; 24 ; 27}

17 tháng 6 2017
Đơn giản mà bạnA={14;21;28;35;42;49;56;63;70;77;84;91}B={0;5;10;15;20;25}BẠN TỰ LÀM TIẾP NHA MỎI TAY LẮM
░░░░░░░░░░░░▄▄
░░░░░░░░░░░█░░█
░░░░░░░░░░░█░░█
░░░░░░░░░░█░░░█
░░░░░░░░░█░░░░█
███████▄▄█░░░░░██████▄
▓▓▓▓▓▓█░░░░░░░░░░░░░░█
▓▓▓▓▓▓█░░░░░░░░░░░░░░█
▓▓▓▓▓▓█░░░░░░░░░░░░░░█
▓▓▓▓▓▓█░░░░░░░░░░░░░░█
▓▓▓▓▓▓█░░░░░░░░░░░░░░█
▓▓▓▓▓▓█████░░░░░░░░░█
██████▀░░░░▀▀██████▀
17 tháng 6 2017

A = { 14,21,...,98}

B = { 5,10,..,25}

C = {31,62,93}

Ta có tập hợp Y và tập hợp X

Tập hợp Y gồm các số chẵn chia hết cho 2 bé hơn 50

Tập hợp X gồm các số tròn chục chia hết cho 5 bé hơn 50

Tập hợp Y có 24 phần tử,Tập hợp X có 4 phần tử

Lấy tập hợp D,ta có :

\(D\in2N;D< 50\)

\(D⋮2\)và D không chia hết cho 5 

D có 24-4 = 20 phần tử :

D = { 2,4,6,...,48}

E = {12,15,...,30}

17 tháng 6 2017

a)A={14;21;28;35;42;49;56;63;70;77;84;91;98}

b)B={0;5;10;15;20;25}

c)C={31;62;93}

d)D={2;4;6;8;12;14;16;18;22;24;26;28;32;34;36;38;42;44;46;48}

e)E={12;15;18;21;24;27;30}

9 tháng 6 2015

c,P = { 3; 6; 9; ...; 936 }

  Mỗi số cách nhau 3 đơn vị, ta có:

 Số phần tử của tập hợp này là:          ( 936 - 3 ) : 3 + 1 =312 (phần tử)

d, \(Q\in\varphi\); Có 0 phần tử

e, R = { 10; 11; 12; ...; 99}

Mỗi số cách nhau 1 đơn vị, ta có:

   Số phần tử của tập hợp này là:

        ( 99 - 10 ) : 1 + 1 = 90 (phần tử)

5 tháng 9 2023

E có 26 phần tử

5 tháng 9 2023

 

Tập hợp D là tập hợp các số tự nhiên từ 1 đến 51. Tập hợp E là tập hợp con của tập hợp D, bao gồm tất cả các số tự nhiên lẻ từ 1 đến 51.

Do đó, tập hợp E có số phần tử bằng số lượng các số tự nhiên lẻ từ 1 đến 51.

Số lượng các số tự nhiên lẻ từ 1 đến n là n/2, với n là số tự nhiên.

Vì vậy, tập hợp E có 51/2 = 25 phần tử.

Đáp án: 25

Tick cho mình cái

Bài 1:Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử.a,Tập hợp A các số tự nhiên x mà x-5=13b,Tập hợp B các số tự nhiên x mà x+8=8c,Tập hợp C các số tự nhiên x mà x*0=0đ,Tập hợp D các số tự nhiên x mà x*0=7e,Tập hợp E các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 3.Bài 2:Cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10.Cho B là tập hợp các số chẵn.Cho N* là tập hợp các số...
Đọc tiếp

Bài 1:Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử.

a,Tập hợp A các số tự nhiên x mà x-5=13

b,Tập hợp B các số tự nhiên x mà x+8=8

c,Tập hợp C các số tự nhiên x mà x*0=0

đ,Tập hợp D các số tự nhiên x mà x*0=7

e,Tập hợp E các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 3.

Bài 2:Cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10.

Cho B là tập hợp các số chẵn.

Cho N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0

Dùng kí hiệu tập hợp con để thể hiện quan hệ của mỗi tập hợp với tập hợp N các số tự nhiên 

Bài 3:Tính số phần tử của mỗi tập hợp sau:

a,Tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 2000

b,Tập hợp B các số tự nhiên chẵn lớn hơn 3 và nhỏ hơn 2000

c,Tập hợp các số tự nhiên lẻ lớn hơn 3 và nhỏ hơn 2000.

5
22 tháng 8 2015

1) a) A = {18} có 1 phần tử

b) B = {0} có 1 phần tử

c) C = N có vô số phần tử

d) D = \(\phi\) không có phần tử nào

e) E =  \(\phi\) không có phần tử nào

2) A = {0;1;2;...;9} , N = {0;1;2;;3;....9; 10; 11;....} => A \(\subset\) N

B = {0;2;4;6;8;10;12;...;...} => B \(\subset\) N

N * = {1;2;3;...} => N* \(\subset\) N

3) A = {4;5;6;...; 1999} 

Từ 4 đến 1999 có 1999 - 4 + 1 = 1996 số => A có 1996 phần tử

B = {4; 6; 8 ...; 1998}

Từ 4 đến 1999 có 1996 số nên có 1996 : 2 = 998 số chẵn => B có 998 phần tử

C = {5;7;....; 1999} cũng có  998 phần tử

23 tháng 3 2016

zaugjhfhgadghjgfdbsfshdfdxgdxkfgughhgvhghzfxdjkhygdhzkhlzfhndkfhufhjfkdlkgnzjifhLhsdjkhtlhj.ldg,lhfgkhfg