Dùng số nguyên thích hợp để mô tả mỗi tình huống sau:
a) Mực nước hồ chứa giảm xuống 3m.
b) Có 15 triệu đồng trong ngân hàng.
Giúp mình zới nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tình huống 1: Nếu là chị N, em sẽ trả lại khách đúng số tiền đã thừa, em sẽ không lấy số tiền đó cho vụ lợi cá nhân. Vì sống phải trung thực, không được lấy tiền từ người khác. Có thể, người khách đã trả thừa tiền ấy rất cần số tiền đó hoặc có thể không. Nhưng trong bất cứ trường hợp nào cũng cần trung thực để nâng cao phẩm chất đạo đức của mik, thể hiện mik là người có văn hóa. Một tình huống xấu hơn là nếu em lấy 10 triệu đồng đó, bị phát hiện sẽ bị đuổi việc, thậm chí vi phạm pháp luật và bị phạt ngoài ý muốn.
Tình huống 1: Chị N là nhân viên thu ngân tại ngân hàng A. Một lần, sau khi kiểm tiền do khách hàng gửi, chị phát hiện một khách hàng đã nộp thừa 15 triệu đồng. Nếu là chị N, trong trường hợp trên em sẽ làm gì ? Tại sao ?
⇒ Nếu em là chị N,trong trường hợp trên em sẽ gọi khách hàng lại và trả lại tiền,vì em nên sống trung thực không nên lấy của cải người khác làm của riêng mình.
Tình huống 2: Giờ ra chơi, M kiểm tra trong túi không thấy tiền đâu, M nói với các bạn trong lớp rằng bạn P ngồi bên cạnh đã lấy trộm tiền của mình. Cuối buổi học, M phát hiện tiền vẫn đang trong túi của mình. M xử sự như vậy có đúng không ? Nếu em là bạn thân của M, em sẽ khuyên bạn điều gì ?
⇒ Theo em,M là không đúng,nếu em là bạn thân của M,em sẽ khuyên bạn nên tìm thật kỹ,không nên đổ lỗi cho người khác khi chưa tìm được chứng cứ.
Tình huống 3: Trong giờ ra chơi tiết 2, A (lớp 8A) có xích mích với B (lớp 9A). Trên đường đi học về, A đã bị B hành hung, gây thương tích phải đi cấp cứu ở bệnh viện. a/ Trong trường hợp trên B và C đã vi phạm pháp luật hay kỉ luật, hay cả hai ? Tại sao ? b/ B và C sẽ bị xử lí như thế nào ?
⇒ a) Trong trường hợp trên B và C đã vi phạm cả hai,vì B và C đã hành hung A.
⇒ b ) Trường hợp của hai bạn này sẽ bị đình chỉ,có thể tạm thời nghỉ ở nhà vài tuần hoặc nghỉ luôn.
Nên dùng nói giảm nói tránh:
Chiếc áo này không được đẹp cho lắm
Cậu ấy học chưa tốt môn Toán
Không nên dùng nói giảm nói tránh:
Lan nên dọn dẹp nhà cửa trước khi bố về
Nếu cậu ấy còn lười thì chúng ta phải cho nghỉ việc
Chọn B.
Khi anh T gửi ngân hàng A:
*Trong 12 tháng đầu tiên số tiền anh T có là
T12 = a(1 + r)n = 180.(1 + 0,012) 12 = 207,7 triệu đồng
*Trong 6 tháng còn lại số tiền anh T có cả gốc lẫn lãi là
TA = 207,7( 1 + 0,01) 6 = 220,5 triệu đồng
Khi anh T gửi ngân hàng B:
*Cuối tháng thứ 18, anh T có số tiền cả gốc lẫn lãi là
*Với m = 0,8%; n = 18; a = 10 triệu đồng.
Suy ra triệu đồng
Do đó TA - TB = 26,2 triệu đồng.
Đáp án A .
Lai suất sẽ là 1%/1 tháng. Từ đó ta có:
Số tiền sau 3 tháng sẽ là 100 ( 1.01 ) 3 từ đó mỗi tháng ông phải trả 100 ( 1.01 ) 3 3
số tiền bác Bình có sau tháng thứ nhất là :
\(200\text{ }000\times1,02-10\text{ }000=194\text{ }000\left(\text{ nghìn đồng}\right)\)
số tiền bác Bình có sau tháng thứ hai là :
\(194\text{ }000\times1,02-10\text{ }000=187\text{ }880\left(\text{ nghìn đồng}\right)\)
số tiền bác Bình có sau tháng thứ ba là :
\(187\text{ }880\times1,02-10\text{ }000=181\text{ }638\left(\text{ nghìn đồng}\right)\)
a)-3
b)+15