K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2023

loading...  

12 tháng 11 2018

Do điểm M’ đối xứng với điểm M qua điểm P nên P là trung điểm MM’.

Suy ra:

x P = x M + ​ x M ' 2 y P = y M + ​ y M ' 2 ⇔ x M ' = 2 x P − x M = 2.9 − 0 = 18 y M ' = 2 y P − y M = 2. ( − 3 ) − 4 = − 10 ⇒ M ' ( 18 ; − 10 )

Đáp án B

a: 

loading...

b: MA,MB,MC,AC

2 tháng 10 2015

MNP; MQ;NQ;QP

**** bạn

2 tháng 10 2017

– Qua ba điểm M, N, P thẳng hàng chỉ có một đường thẳng MN (MP, PN).

– Qua điểm Q với mỗi điểm M, N, P ta có ba đường thẳng QM, QN, QP.

Vậy có 4 đường thẳng phân biệt đi qua 4 điểm M, N, P, Q đó là: QM, QN, QP, MN (MP, PN).

21 tháng 10 2019

Vẽ các điểm: M (3;-3);N(4;2);P(-3;-3);Q(-2;1);H(-1;3) trên cùng mặt phẳng tọa độ

Ta tháy có hai điểm thuộc góc phần tư thứ hai là:

Q(-2;1);H(-1;3)

Đáp án cần chọn là D

17 tháng 7 2015

\(\text{Bận xem }\) tại đây

18 tháng 4 2017

Giải bài 18 trang 109 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

- Vì ba điểm M, N, P thẳng hàng nên qua ba điểm này sẽ có 1 đường thẳng.

- Qua Q và mỗi điểm M, N, P ta sẽ vẽ được 3 đường thẳng là QM, QN, QP.

Vậy ta sẽ vẽ được tất cả 4 đường thẳng là MP, QM, QN, QP.

Ngoài ra, vì đề bài không nhắc đến vị trí của M, N, P nên các bạn cũng có thể vẽ như sau:

Giải bài 18 trang 109 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

16 tháng 9 2018

yeu