K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2023

theo pthh ta có

Mg + 2HCl >> MgHCl2 + H2 

số mol Mg là 

4,8/24 = 0,2

cứ 0,2 mol Mg thì được 0,4 mol HCl và 0,2 mol H2

V H2 là '

0,2 x 24,79 = 4,958

V HCl theo lý thuyết là 

2/0,4 = 5 (l)

v HCl thực tế là

5 x 90%/100% = 4,5 ( l)

 

2 tháng 1 2022

a) \(PTHH:Mg+2HCL\) → \(MgCl_2+H_2\)

b) Theo định luật bảo toàn khối lượng

⇒ \(m_{Mg}+m_{HCl}=m_{MgCl_2}+m_{H_2}\)

c) ⇒ \(4,8+200=m_{MgCl_2}+0,4\)

⇒ \(m_{MgCl_2}=204,4\left(g\right)\)

8 tháng 1 2022

a) PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

b) Theo ĐLBTKL

\(m_{Mg}+m_{HCl}=m_{MgCl_2}+m_{H_2}\\ =>9,6+300=m_{MgCl_2}+0,8\)

c) Khối lượng MgCl2 thu dc là

\(m_{MgCl_2}=309,6-0,8=308,8\left(g\right)\)

8 tháng 1 2022

a, PTHH : \(Mg+2HCl -> MgCl_2+H_2\)

b/ Công thức ĐLBTLKL: \(m_{Mg}+m_{HCl}=m_{MgCl_2}+m_{H_2}\)

c/ Áp dụng ĐLBTKL, ta có: \(m_{Mg}+m_{HCl}=m_{MgCl_2}+m_{H_2}\)

\(=> m_{MgCl_2}=(9,6+300)-0,8=308,8(g)\)

Vậy khối lượng \(MgCl_2\)  thu được là \(308,8 g \)

17 tháng 10 2023

\(n_{Mg}=\dfrac{9,6}{24}=0,4\left(mol\right)\\ a,PTHH:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ b,n_{MgCl_2}=n_{H_2}=n_{Mg}=0,4\left(mol\right)\\ m_{MgCl_2}=95.0,4=38\left(g\right)\\ b,V_{H_2\left(đkc\right)}=0,4.24,79=9,916\left(l\right)\\ d,n_{HCl}=0,4.2=0,8\left(mol\right)\\ V_{ddHCl}=\dfrac{0,8}{2}=0,4\left(l\right)\)

17 tháng 10 2023

cho tui hỏi sao thể tích cần dùng lại tính thêm thể tích hcl vậy ạ

 

a) Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

b) \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

            0,2--->0,4-------------->0,2

=> mHCl = 0,4.36,5 = 14,6 (g)

c) \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

d) 

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

                       0,2------->0,2

=> mCu = 0,2.64 = 12,8 (g)

17 tháng 12 2023

\(a.Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ b.n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2mol\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

0,2        0,4            0,2           0,2

\(V_{H_2}=0,2.24,79=4,958l\\ c.m_{MgCl_2}=0,2.95=19g\\ d.C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,4}{0,3}=\dfrac{4}{3}M\)

17 tháng 12 2023

a, nMg=0,2(mol)

Mg+2HCl=>MgCl2+H2

b, nH2=nMg=0,2(mol)

=>VH2=4,958(l)

c,nMgCl2=nMg=0,2(mol)

=>mMgCl2=19(g)

d,nHCl=2nMg=0,4(mol)

=>cM(HCl)=0,75(M)

5 tháng 7 2023

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

0,05 -->0,1----->0,05----->0,05

b

\(n_{Mg}=\dfrac{1,2}{24}=0,05\left(mol\right)\)

\(m_{MgCl_2}=0,05.95=4,75\left(g\right)\)

c

\(V_{H_2}=0,05.24,79=1,2395\left(l\right)\)

d

\(V_{HCl}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(l\right)\)

Bài 12: Cho 25,2 gam Magnesium carbonate MgCO3 phản ứng vừa đủ với 200 gam dung dịch Hydrochloric acid HCI a) Tính thể tích khí sinh ra ở đkc 25°C và 1 bar. b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối Magnesium chloride MgCl2 thu được sau phản ứng? Bài 13: Cho 10 gam Calcium carbonate CaCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch Hydrochloric acid HCI 7,3%. 1) Tính thể tích khí CO2 thu được ở đkc 25°C và 1 bar. b) Tính...
Đọc tiếp

Bài 12: Cho 25,2 gam Magnesium carbonate MgCO3 phản ứng vừa đủ với 200 gam dung dịch Hydrochloric acid HCI a) Tính thể tích khí sinh ra ở đkc 25°C và 1 bar. b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối Magnesium chloride MgCl2 thu được sau phản ứng? Bài 13: Cho 10 gam Calcium carbonate CaCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch Hydrochloric acid HCI 7,3%. 1) Tính thể tích khí CO2 thu được ở đkc 25°C và 1 bar. b) Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng. 3) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối Calcium chloride CaCl₂ thu được sau phản ứng? Bài 14: Cho 39,4 gam Barium carbonate BaCO3 phản ứng vừa đủ với 100 gam dung dịch Hydrochloric acic HCI A) Tính thể tích khí CO2 thu được ở đkc 25°C và 1 bar. B) Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng. C) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối BaCl2 thu được sau phản ứng?

2
30 tháng 11 2023

Bài 14:

Ta có: \(n_{BaCO_3}=\dfrac{39,4}{197}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(BaCO_3+2HCl\rightarrow BaCl_2+CO_2+H_2O\)

a, \(n_{CO_2}=n_{BaCO_3}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{CO_2}=0,2.24,79=4,958\left(l\right)\)

b, Sửa đề: tính khối lượng dung dịch HCl → tính nồng độ % dd HCl.

 \(n_{HCl}=2n_{BaCO_3}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,4.36,5}{100}.100\%=14,6\%\)

c, \(n_{BaCl_2}=n_{BaCO_3}=0,2\left(mol\right)\)

Ta có: m dd sau pư = 39,4 + 100 - 0,2.44 = 130,6 (g)

\(\Rightarrow C\%_{BaCl_2}=\dfrac{0,2.208}{130,6}.100\%\approx31,85\%\)

30 tháng 11 2023

Bài 12:

Ta có: \(n_{MgCO_3}=\dfrac{25,2}{84}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+CO_2+H_2O\)

a, Theo PT: \(n_{CO_2}=n_{MgCO_3}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{CO_2}=0,3.24,79=7,437\left(l\right)\)

b, Ta có: m dd sau pư = 25,2 + 200 - 0,3.44 = 212 (g)

Theo PT: \(n_{MgCl_2}=n_{MgCO_3}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,3.95}{212}.100\%\approx13,44\%\)

Bài 13:

Ta có: \(n_{CaCO_3}=\dfrac{10}{100}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)

1. \(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{CO_2}=0,1.24,79=2,479\left(l\right)\)

2. \(n_{HCl}=2n_{CaCO_3}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,2.36,5}{7,3\%}=100\left(g\right)\)

3. Ta có: m dd sau pư = 10 + 100 - 0,1.44 = 105,6 (g)

Theo PT: \(n_{CaCl_2}=n_{CaCO_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{CaCl_2}=\dfrac{0,1.111}{105,6}.100\%\approx10,51\%\)

7 tháng 10 2021

a nha bạn