K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2017

Đặt B=\(\frac{x-1}{x^2-5x+7}\)=>\(\frac{1}{B}\)=\(\frac{x^2-5x+7}{x-1}\)=\(x-4\)\(+\frac{3}{x-1}\)

Để B nguyên thì x-1 thuộc ư(3)={-3;-1;1;3}

x-1-3-113
x-2024

Vậy để B thuộc Z thì x={-1;0;2;4)

4 tháng 1 2017

\(A=\left(\frac{x}{x^2-25}-\frac{x-5}{x^2+5x}\right):\frac{2x-5}{x^2+5x}+\frac{x+3}{5-x}\)

\(=\left[\frac{x}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}-\frac{x-5}{x\left(x+5\right)}\right]:\frac{2x-5}{x\left(x+5\right)}+\frac{x+3}{5-x}\)

\(=\left[\frac{x^2}{x\left(x-5\right)\left(x+5\right)}-\frac{\left(x-5\right)^2}{x\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\right]:\frac{2x-5}{x\left(x+5\right)}+\frac{x+3}{5-x}\)

\(=\left(\frac{x^2-\left(x-5\right)^2}{x\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\right).\frac{x\left(x+5\right)}{2x-5}+\frac{x+3}{5-x}\)

\(=\left[\frac{\left(x-x+5\right)\left(x+x-5\right)}{x\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\right].\frac{x\left(x+5\right)}{2x-5}+\frac{x+3}{5-x}\)

\(=\frac{5x.\left(2x-5\right)\left(x+5\right)}{x\left(x-5\right)\left(x+5\right)\left(2x-5\right)}+\frac{x+3}{5-x}\)

\(=\frac{5}{x-5}-\frac{x+3}{x-5}\)

\(=\frac{5-x-3}{x-5}\)

\(=\frac{-x+2}{x-5}\)

\(=-\frac{x-2}{x-5}\)

4 tháng 1 2017

bn ơi bn hiểu sai đề bài rồi bn ạ

23 tháng 6 2017

a) Điều kiện : \(x\ne2;x\ne3\)

 \(B=\frac{2x-9}{x^2-5x+6}-\frac{x+3}{x-2}-\frac{2x+4}{3-x}=\frac{2x-9}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}-\frac{x+3}{x-2}+\frac{2x+4}{x-3}\)

\(=\frac{2x-9-\left(x-3\right)\left(x+3\right)+2\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\frac{2x-9-x^2+9+2x^2-8}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\frac{x^2+2x-8}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\frac{\left(x-2\right)\left(x+4\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\frac{x+4}{x-3}\)

23 tháng 6 2017

b) Điều kiện \(x\in Z;x\ne2;x\ne3\)

Có \(B=\frac{x+4}{x-3}\in Z\), mà x+4 và x-3 nguyên do x nguyên, nên

\(x+4⋮x-3\Leftrightarrow7⋮x-3\), do đó \(x-3\inƯ\left(7\right)=\left\{1;7;-1;-7\right\}\Rightarrow x\in\left\{4;10;2;-4\right\}\)

mà do x khác 2 (điều kiện) nên ta kết luận \(x\in\left\{4;10;-4\right\}\)

6 tháng 3 2019

thực hiện phép chia đa thức ta có:

\(x^3-5x^2+9x-2=\left(x^2-2x+3\right)\left(x-3\right)+7\)

=> \(A=x^2-2x+3+\frac{7}{x-3}\)

Với x thuộc Z để A thuộc Z thì \(\frac{7}{x-3}\in Z\)<=> \(7⋮\left(x-3\right)\)<=> x-3 thuộc Ư(7). Em tự làm tiếp nhé!

26 tháng 6 2018

a) Để M thuộc Z <=> \(x+2\in B\left(3\right)=\left\{0;3;-3;6;-6;....\right\}\)

                         <=> x = B(3) - 2

b) Để N thuộc Z <=> 7 chia hết cho x-1

                        <=> \(x-1\inƯ\left(7\right)=\left\{1;7;-1;-7\right\}\)

Nếu x - 2= 1 thì x = 3

Nếu x - 2 = -1 thì x = 1

Nếu x - 2 = 7 thì x = 9

Nếu x - 2 = -7 thì x = -5

Vậy x = {-5;1;3;9}

a) Để M thuộc Z <=> x+2∈B(3)={0;3;−3;6;−6;....}

                         <=> x = B(3) - 2

b) Để N thuộc Z <=> 7 chia hết cho x-1

                        <=> x−1∈Ư(7)={1;7;−1;−7}

Nếu x - 2= 1 thì x = 3

Nếu x - 2 = -1 thì x = 1

Nếu x - 2 = 7 thì x = 9

Nếu x - 2 = -7 thì x = -5

Vậy x = {-5;1;3;9}

2 tháng 1 2016

a. \(A=\left[\frac{x+1}{x-1}-\frac{x-1}{x+1}+\frac{x^2-4x-1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right].\frac{x+7}{x}\)

\(=\left[\frac{\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{\left(x-1\right)^2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}+\frac{x^2-4x-1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right].\frac{x+7}{x}\)

\(=\left[\frac{x^2+2x+1-x^2+2x-1+x^2-4x-1}{x^2-1}\right].\frac{x+7}{x}\)

\(=\frac{x^2-1}{x^2-1}.\frac{x+7}{x}\)

\(=\frac{x+7}{x}\)

b. Để A \(\in\)Z thì \(\frac{x+7}{x}\in Z\)

=> x+7 chia hết cho x

Mà x chia hết cho x

=> 7 chia hết cho x

=> x \(\in\)Ư(7)={-7; -1; 1; 7}

Vậy x \(\in\){-7; -1; 1; 7} thì A \(\in\)Z.

 

2 tháng 1 2016

Hoàng Bảo Ngọc trình bày cách làm cho tau với