K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2017

Đề hình như hơi sai sai đó bạn ơi

18 tháng 8 2017

đề là như thế này :(n-2)(n^2-n+1)

11 tháng 1 2019

hỏi mạng nhé

28 tháng 10 2018

Đặt: \(A=\left(n^2+10\right)^2-36n^2\)

\(=\left(n^2+10\right)^2-\left(6n\right)^2\)

\(=\left(n^2-6n+10\right)\left(n^2+6n+10\right)\)

Vì \(n\in N\Rightarrow n^2+6n+10\ge10\)

Điều kiện cần để A là số nguyên tố:

     \(n^2-6n+10=1\)

\(\Rightarrow n^2-6n+9=0\)

\(\Rightarrow\left(n-3\right)^2=0\Rightarrow n=3\)

Ta phải thử lại:

\(A=\left(n^2+10\right)^2-36n^2=\left(3^2+10\right)^2-36.3^2=19^2-324=37\)

Vì 37 là số nguyên tố nên n = 3 thỏa mãn đề bài.

14 tháng 10 2015

a) Không có số nào thỏa mãn để bài

b) Hợp số

26 tháng 4 2017

Vì nEn.

=>n=0 hoặc n>0.

Với n=0=>(n+1)*(n+3)=3 là SNT(chọn).

Nếu n>0.

=>n+1 lớn hơn 1 và n+3 lớn hơn 3.

=>(n+1)*(n+3)>n+3>n+1 và (n+1)*(n+3) chia hết cho n+3.

=>Tích đó là hợp số vì có ít nhất 3 ước là 1;n+3 và chính nó.

=>n=0.

Vậy n=0.

tk mk nha các bn.

-chúc ai tk mk học giỏi-

7 tháng 3 2019

làm sao sánh bằng

6 tháng 10 2017

ta có (n+3)(n+1) là số nguyên tố \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n+3=1\\n+1=1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=1-3\\n=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}n=-2\\n=0\end{cases}}}\)

                                                                                                                                Mà \(n\in N\)

\(\Rightarrow\)n=0

9 tháng 6 2016

Số nguyên tố chẵn duy nhất là số 2. Gán P = 2

\(\frac{10}{n^2+4}=2\Leftrightarrow n^2+4=5\Leftrightarrow n^2=1\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=-1\\n=1\end{cases}}\)

Vậy có 2 giá trị của n là n=-1 và n=1 thuộc Z để p là số nguyên tố chẵn.

27 tháng 4 2015

Số nguyên tố chẵn thì chỉ có mỗi số 2

=> p=2

=> 10/n.2+4=2

10/n.2=-2

=> n.2=10:(-2)=-5

n=-5/2=-2.5

MÀ n phải thuộc Z nên không có số n

27 tháng 4 2015

Số nguyên tố chẵn thì chỉ có mỗi số 2

=> p=2

=> 10/n.2+4=2

10/n.2=-2

=> n.2=10:(-2)=-5

n=-5/2=-2.5

MÀ n phải thuộc Z nên không có số n