K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 2

** Bổ sung điều kiện $n$ là số tự nhiên.

Lời giải:
Hiển nhiên $2003^n$ luôn lẻ với mọi số tự nhiên $n$

$\Rightarrow 2003^n+5\vdots 2$

$\Rightarrow (2003^n+5)(2003^n+7)\vdots 2(1)$

Lại có:

Nếu $n$ lẻ:

$2003\equiv -1\pmod 3\Rightarrow 2003^n+7\equiv (-1)^n+7\equiv -1+7\equiv 0\pmod 3$

Nếu $n$ chẵn:

$2003\equiv -1\pmod 3\Rightarrow 2003^n+5\equiv (-1)^n+5\equiv 1+5\equiv 0\pmod 3$

Vậy $(2003^n+5)(2003^n+7)\vdots 3(2)$

Từ $(1); (2)$ mà $(2,3)=1$ nên $(2003^n+5)(2003^n+7)\vdots (2.3=6)$

7 tháng 10 2023

tính = cách hợp lí nhất

g: \(=-457+237+23-123=-220-100=-320\)

h: \(=\left(1-3\right)+\left(5-7\right)+...+\left(41-43\right)+\left(45-47\right)\)

\(=\left(-2\right)+\left(-2\right)+...+\left(-2\right)+\left(-2\right)\)

\(=-2\cdot12=-24\)

i: \(=173+27-46-54-19=200-100-19=100-19=81\)

k: \(=-52+82+49-15+13-36\)

\(=30+34-23\)

=30+11

=41

l: \(=\left(3-5\right)+\left(7-9\right)+\left(11-13\right)+\left(15-17\right)\)

\(=\left(-2\right)+\left(-2\right)+\left(-2\right)+\left(-2\right)\)

=-8

m: \(=\left(1-2\right)+\left(3-4\right)+...+\left(2001-2002\right)+2003\)

\(=2003-1-1-...-1\)

\(=2003-1001=1002\)

n:Số số hạng là:

\(\left[\left(-51\right)-\left(-99\right)\right]:1+1=49\left(số\right)\)

Tổng là \(\left(-51-99\right)\cdot\dfrac{49}{2}=-3675\)

o: \(=-62-38+1523-2523-92\)

\(=-100+1000-92=900-92=808\)

15 tháng 4 2018

câu 2

\(x^2\)+6x-7

=x^2-x+7x-7

=x(x-1)+7(x-1)

=(x+7)(x-1)

1, Cho x thuộc Z thỏa mãn: -2005< x < = 2005 a, Tính tổng các số nguyên xb, Tính tích các số nguyên x2, Tính A= -45.58 - 45. 42/ 2+ 4+ 6+ 8+...+ 16+ 183, Hiệu của 2 số bằng 0,6. Thương của số nhỏ chia cho số lớn cũng bằng 0,6. Tính 2 số đó4, a, Cho góc AOB. Trong góc AOB vẽ các tia OC; OD sao cho AOC= BOD. CMR: AOC= BOD    b, Cho tam giác ABC, gọi M là 1 điểm thuộc cạnh AC, gọi E là 1 điểm thuộc cạnh AB. Đường thẳng...
Đọc tiếp

1, Cho x thuộc Z thỏa mãn: -2005< x < = 2005 

a, Tính tổng các số nguyên x

b, Tính tích các số nguyên x

2, Tính A= -45.58 - 45. 42/ 2+ 4+ 6+ 8+...+ 16+ 18

3, Hiệu của 2 số bằng 0,6. Thương của số nhỏ chia cho số lớn cũng bằng 0,6. Tính 2 số đó

4, a, Cho góc AOB. Trong góc AOB vẽ các tia OC; OD sao cho AOC= BOD. CMR: AOC= BOD

    b, Cho tam giác ABC, gọi M là 1 điểm thuộc cạnh AC, gọi E là 1 điểm thuộc cạnh AB. Đường thẳng CE cắt cạnh AB của tam giác ABM. Giari thích vì sao CE cắt AB của tam giác ABM 

5,

a, Tìm số tự nhiên n biết tích các c/s của n bằng: n2- 10n- 22

b, Tìm số tự nhiên n biết tổng các c/s của n bằng: S(n)= n2- 2003n+ 5

c, Tìm số tự nhiên n sao cho: n + S(n)+ S(S(n))= 60, với S(n) là tổng các c/s của n

MONG CÁC BẠN GIÚP MIK ĐẾN TRƯỚC HÔM 2/8/2019 NHÉ

1
30 tháng 7 2019

BTVN hay sao mà nhìu vậy bn

19 tháng 4 2022

giúp mk với

19 tháng 4 2022

;-; Câu B nhá Bạn

 

 

28 tháng 10 2016

câu trr lơi kho qua

28 tháng 10 2016

=796nha

25 tháng 5 2019

6 x 6 = 36       63 : 7 = 9       7 x 5 = 35       6 x 7 = 42

7 x 7 = 49       48 : 6 = 8       35 : 7 = 5       42 : 6 = 7

5 x 5 = 25       49 : 7 = 7       35 : 5 = 7       42 : 7 = 6

4 tháng 3 2021

6 x 6 = .36....       63 : 7 = 9.....       7 x 5 = .35......    6 x 7 = ..42...

7 x 7 = ..42...       48 : 6 = ..8...       35 : 7 = ...5..       42 : 6 = ..7...

5 x 5 = ...25..       49 : 7 = .7....       35 : 5 = ...7..       42 : 7 = ..6...

hok tốt

2 tháng 1 2019

Lời giải chi tiết:

3 + 4 > 6 6 + 1 > 6 5 + 1 = 6
3 + 4 = 7 5 + 2 > 6 7 – 5 > 3
7 – 4 < 4 7 – 2 = 5 7 – 6 = 1

a: \(\dfrac{6}{7}:\left(\dfrac{2}{5}\cdot\dfrac{6}{7}\right)\)

\(=\dfrac{6}{7}:\dfrac{12}{35}\)

\(=\dfrac{6}{7}\cdot\dfrac{35}{12}=\dfrac{6}{12}\cdot\dfrac{35}{7}=\dfrac{5}{2}\)

b: \(\dfrac{6}{7}+\dfrac{5}{7}:5-\dfrac{8}{9}\)

\(=\dfrac{6}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{8}{9}\)

\(=1-\dfrac{8}{9}=\dfrac{1}{9}\)

c: \(\dfrac{6}{7}+\dfrac{5}{8}\cdot\dfrac{1}{5}-\dfrac{3}{16}\cdot4\)

\(=\dfrac{6}{7}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{3}{4}\)

\(=\dfrac{48+7-42}{56}=\dfrac{13}{56}\)

d: \(\dfrac{-1}{6}+\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{-3}{4}+\dfrac{4}{5}\)

\(=-\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{4}{5}\)

\(=\dfrac{-5-15+24}{30}=\dfrac{4}{30}=\dfrac{2}{15}\)