Hãy tra từ điển hoặc các loại tài liệu thích hợp để tìm hiểu nghĩa của các thuật ngữ đã tìm được ở bài tập 1.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo1
Kiểu bài viết
Yêu cầu
Viết bài văn phân tích một tác phẩm (truyện)
- Giới thiệu tác phẩm truyện (nhan đề, tác giả) và nêu ý kiến khái quát về tác phẩm.
- Nêu ngắn gọn nội dung chính của tác phẩm.
- Nêu được chủ đề của tác phẩm.
- Chỉ ra và phân tích được tác dụng của một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm
(như cốt truyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật, ngôi kể, ngôn ngữ,…)
- Sử dụng các bằng chứng từ tác phẩm để làm sáng tỏ ý kiến nêu trong bài viết.
- Nêu được ý nghĩa, giá trị của tác phẩm truyện.
Tập làm một bài thơ tự do
- Gieo vần linh hoạt hoặc không có vần
- Nhịp thơ linh hoạt
- Hình ảnh sinh động
- Biện pháp tu từ đa dạng
- Từ ngữ đặc sắc
- Cảm xúc chân thực
- Nội dung, ý nghĩa sâu sắc
Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do
- Giới thiệu được bài thơ, tác giả; nêu cảm nghĩ chung về bài thơ
- Nêu được cảm nghĩ về nội dung và nghệ thuật; nêu được tác dụng của thể thơ tự do trong việc
thể hiện mạch cảm xúc, tạo nên nét độc đáo của bài thơ
- Khái quát được cảm nghĩ về bài thơ
Viết bài văn phân tích một tác phẩm (truyện)
- Giới thiệu tác phẩm truyện (nhan đề, tác giả) và nêu ý kiến khái quát về tác phẩm.
- Nêu ngắn gọn nội dung chính của tác phẩm
- Nêu được chủ đề của tác phẩm
- Chỉ ra và phân tích được tác dụng của một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm
(như cốt truyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật, ngôi kể, ngôn ngữ,…), tập trung vào một số yếu
tố nghệ thuật nổi bật nhất của tác phẩm.
- Sử dụng các bằng chứng từ tác phẩm để làm sáng tỏ ý kiến nêu trong bài viết
- Nêu được ý nghĩa, giá trị của tác phẩm truyện
Viết văn bản thuyết minh giải thích 1 hiện tượng tự nhiên
- Nêu được hiện tượng tự nhiên cần giải thích
- Nêu được các biểu hiện cơ bản của hiện tượng tự nhiên cần giải thích
- Trình bày được căn cứ xác đáng để giải thích hiện tượng tự nhiên đã chọn
- Nói rõ ảnh hưởng, tác động của hiện tượng tự nhiên đó đối với cuộc sống con người.
Viết văn bản kiến nghị về một vấn đề của đời sống
- Nêu thông tin cô đọng, xác thực về người viết văn bản kiến nghị (cá nhân hay tập thể)
- Nêu khái quát về bối cảnh viết kiến nghị (thời điểm viết, nhu cầu viết,…)
- Trình bày rõ ràng về vấn đề được kiến nghị (sự việc, hiện tượng cần quan tâm, khắc phục; tác
động tiêu cực của sự việc, hiện tượng; ý nghĩa của việc xử lí, giải quyết sự việc, hiện tượng;…)
- Gợi ý, đề xuất các giải pháp cần thực hiện để khắc phục tác động không tích cực của sự việc,
hiện tượng
- Bày tỏ mong muốn vấn đề kiến nghị được cấp có thẩm quyền quan tâm, xử lí
Viết bài thuyết minh giới thiệu cuốn sách yêu thích
- Giới thiệu được thông tin cơ bản để nhận diện cuốn sách
- Trình bày được cách nhìn của tác giả về đời sống
- Nêu được những giá trị, đóng góp nổi bật hoặc những điểm mới, thú vị của cuốn sách
- Nhấn mạnh được những đặc điểm gợi hứng thú đối với việc đọc, tìm hiểu cuốn sách
Viết một nhan đề và sáng tạo một tác phẩm mới
Viết một nhan đề và bắt đầu sáng tác một bài thơ hay tác phẩm truyện, tùy bút, tản văn,..
- Viết lại các câu hỏi tu từ thành câu kể:
+ Đâu có thế.
+ Thế à.
+ Bảo nữa à.
+ Những người quý phái mặc ngược hoa.
+ Tôi mặc sát như này bác xem đi.
- So sánh hiệu quả nghệ thuật:
+ Câu hỏi tu từ mang lại hiệu quả giao tiếp cao giữa người nói và người nghe, giúp cho câu văn trở nên sinh động, hấp dẫn và trực quan hơn.
+ Câu kể làm mất đi sắc thái ý nghĩa của câu.
Thuật ngữ | Giải thích | Ngành khoa học |
Muối | Là một hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kể với một hay nhiều gốc a-xít | Khoa học Tự nhiên |
Lực | Là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác | Khoa học Tự nhiên |
Tính từ | Là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái | Ngữ văn |
Sao | Là thiên thể có thể tự phát ra ánh sáng | Địa lí |
Trọng lực | Là lực hút của Trái Đất | Khoa học Tự nhiên |
Góc vuông | Là góc có số đo bằng 90* | Toán học |
Đường đồng mức | Là đường nối liền các điểm có cùng độ cao trên lược đồ địa hình | Địa lí |
Truyện đồng thoại | Là thể loại văn học viết cho thiếu nhi, nhân vật chính thường là loài vật hoặc đồ vật được nhân hóa | Ngữ văn |
Thời kì đồ đá | Là một thời kì tiền sử kéo dài mà trong giai đoạn này đá đã được sử dụng rộng rãi để tạo ra các công cụ có cạnh sắc, đầu nhọn | Lịch sử |
STT | Tên loại, thể loại văn bản | Đặc điểm nội dung | Đặc điểm hình thức | Tên văn bản hoặc nhóm văn bản đã học |
1 | Truyện ngụ ngôn | Trình bày những bài học đạo lí và kinh nghiệm sống | - Hình thức tự sự cỡ nhỏ - Thường sử dụng lối diễn đạt ám chỉ, ngụ ý, bóng gió | - Đẽo cày giữa đường - Ếch ngồi đáy giếng |
2 | Tục ngữ | Đúc kết nhận thức về tự nhiên và xã hội, kinh nghiệm về đạo đức và ứng xử trong đời sống. | - Sáng tác ngôn từ dân gian - Là những câu nói ngắn gọn, nhịp nhàng, cân đối, thường có vần điệu. | Một số câu tục ngữ Việt Nam |
3 | Truyện khoa học viễn tưởng | - Viết về thế giới tương lai dựa trên sự phát triển của khoa học dự đoán. - Đề tài: thường là những cuộc thám hiểm vũ trụ, du hành xuyên thời gian, những cuộc kết nối với sự sống ngoài Trái Đất,... - Không gian: Không gian Trái Đất (trên mặt đất, ở tâm địa cầu hay dưới đáy đại dương), ngoài Trái Đất (trên các hành tinh của hệ Mặt Trời hay trong những thiên hà xa xôi khác),... - Thời gian: thời gian trong tương lai xa, xét từ mốc ra đời của tác phẩm. - Cốt truyện: gồm một chuỗi tình huống, sự kiện hoàn toàn tưởng tượng, dựa trên những giả thuyết, dự báo và quan niệm khoa học. - Nhân vật chính: thường có sức mạnh thể chất phi thường do những tác động của các nhân tố khoa học nào đó, có cấu tạo hoặc khả năng kì lạ, có trí thông minh kiệt xuất để tạo ra những phát minh. | - Thường có tính chất li kì. - Sử dụng cách viết lô-gíc nhằm triển khai những ý tưởng mới về viễn cảnh hay công nghệ tương lai | - Cuộc chạm trán trên đại dương - Đường vào vũ trụ |
Tham khảo!
- Trung thần: bề tôi trung thành với vua.
+ Trung: trung thành.
+ Thần: người làm việc dưới quyền của vua.
- Nghĩa sĩ: người có nghĩa khí, dám hi sinh vì nghĩa lớn.
+ Nghĩa: người có nghĩa khí.
+ Sĩ: người có học vấn.
- Sử sách: sách ghi chép về lịch sử (nói khái quát)
+ Sử: lịch sử.
+ Sách: công cụ để ghi chép.
- Binh thư: sách viết về quân sự thời cổ
+ Binh: binh pháp.
+ Thư: công cụ để ghi chép.
- Trung thần: từ dùng để gọi những vị quan trung thành với nhà vua.
Trung: Trung thành.Thần: Thần tử, người làm việc dưới trướng vua.- Nghĩa sĩ: Người vì việc nghĩa mà hy sinh giúp đỡ người khác.
Nghĩa: người có nghĩa khí, dám hi sinh vì nghĩa lớn.Sĩ: người có học vấn- Sử sách: sách ghi chép về lịch sử
Sử: Lịch sử.Sách: Công cụ dùng để ghi chép.- Binh thư: Sách bàn về binh pháp
Binh: binh pháp dùng để đánh trậnThư: Công cụ dùng để ghi chép.a. Bách niên giai lão: Cùng sống với nhau đến trăm tuổi, đến lúc già.
Bách: nhiềuNiên: Đơn vị thời gian là nămGiai: Trong câu này là chỉ tốtLão: người giab. Danh chính ngôn thuận: đủ tư cách, khả năng để đảm trách công việc nào đó; được pháp luật hoặc mọi người thừa nhận.
Danh: ở đây là danh tiếngChính: là chánh đángNgôn: nói, tự mình nói raThuận: chuyển động theo cùng một hướngc. Chiêu binh mãi mã: Triệu tập lực lượng, chiêu mộ quân sĩ, mua sắm ngựa; tổ chức, củng cố quân đội.
Chiêu: ở đây là kêu gọiBinh: binh sĩMãi: ở đây được hiểu là muaMã: ngựad. Trung quân ái quốc: Yêu nước và trung thành với vua.
Trung: Trung thànhQuân: vuaÁi: yêuQuốc: đất nướcTham khảo!
a. bách niên giai lão: cùng sống với nhau đến lúc già, đến trăm tuổi.
- Bách: nhiều
- Niên: năm
- Giai: chỉ ý tốt
- Lão: già
b. danh chính ngôn thuận: danh nghĩa chính đáng thì lời nói dễ được nghe.
- Danh: danh tiếng.
- Chính: chính đáng.
- Ngôn: ngôn ngữ, lời nói
- Thuận: chuyển động theo một chiều hướng.
c. chiêu binh mãi mã: chiêu mộ binh lính, mua ngựa chiến để chuẩn bị chiến tranh.
- Chiêu: chiêu mộ, kêu gọi
- Binh: binh lính, tướng sĩ
- Mãi: mua
- Mã: con ngựa
d. trung quân ái quốc: yêu nước, trung thành với vua.
- trung: lòng trung thành
- quân: vua, người đứng đầu một đất nước.
- ái: yêu
- quốc: đất nước.
Câu hỏi có hình thức của câu trần thuật: "Thưa ông, bây giờ chúng em muốn biết ông là người như thế nào?"
Câu trần thuật mang hình thức của câu hỏi: “Kể chuyện gì cho bà nghe nhỉ?”
Tham khảo
Ví dụ về hiện tượng: người nói hay người viết đã thể hiện mục đích của kiểu câu này bằng hình thức mang tính điển hình của một kiểu câu khác.
Câu hỏi có hình thức của câu trần thuật:
- Thưa ông, bây giờ chúng em muốn biết ông là người như thế nào.
Câu trần thuật có hình thức của câu hỏi:
- Kể chuyện gì cho bà nghe nhỉ?
a. ngụ ngôn: lời nói, mẩu chuyện có ngụ ý xa xôi bóng gió được sử dụng rộng rãi trong nhiều thể loại văn học dân gian, và văn học thành văn.
b. - mặc khải: một khả năng đặc biệt được Chúa ban cho, nhờ đó có thể nhận biết trong khoảnh khắc những điều mà người bình thường không thể biết.
- triết học: bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức và ngôn ngữ.
c. văn hóa: một hệ thống các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo, tích lũy trong hoạt động thực tiễn qua quá trình tương tác giữ con người với tự nhiên, xã hội và bản thân.