Nhận biết và phân loại các mô hình sản xuất kinh doanh.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
STT | Tên giống vật nuôi | Đặc điểm ngoại hình dễ nhận biết nhất |
1 | Vịt cỏ | Tầm vóc nhỏ bé, nhanh nhẹn, dễ nuôi, lông có nhiều màu |
2 | Bò sữa Hà Lan | Màu lông trắng đen, sản lượng sữa cao |
3 | Lợn Lan đơ rat | Thân dài, tai to rủ xuống trước mặt, tỉ lệ thịt nạc cao |
2. Phân loại giống vật nuôi
a) Theo địa lí: nhiều địa phương có giống vật nuôi tốt nên vật nuôi đó được gắn liền với tên địa phương, ví dụ: lợn Móng Cái, bò vàng Nghệ An, …
b) Theo hình thái, ngoại hình (màu sắc, lông, da, …) như bò lang trắng đen, bò u, …
c) Theo mức độ hoàn thiện giống: các giống vật nuôi được phân ra làm: giống nguyên thủy, giống quá độ, ….
d) Theo hướng sản xuất: dựa vào hướng sản xuất chính của vật nuôi mà chia ra các giống vật nuôi khác nhau như lợn hướng mỡ (lợn Ỉ), giống lợn nạc (lợn Nan-đơ-rát), …
3. Điều kiện để được công nhận là một giống vật nuôi
Có chung một nguồn gốc.
Có đặc điểm về ngoại hình và năng suất giống nhau.
Có tính di truyền ổn định.
Đạt đến một số lượng cá thể nhất định và có địa bàn phân bố rộng.
II. Vai trò của giống trong chăn nuôi1. Giống vật nuôi có vai trò quyết định đến năng suất chăn nuôi
Trong cùng điều kiện nuôi dưỡng và chăm sóc khác thì các giống khác nhau sẽ cho năng suất chăn nuôi khác nhau.
Giống vật nuôi | Năng suất chăn nuôi | |
Năng suất trứng (quả/năm/con) | Năng suất sữa (kg/chu kì ngày tiết sữa/con) | |
Gà Lơ go | 250 – 270 | |
Gà Ri | 70 - 90 | |
Bò Hà Lan | 5500 – 6000 | |
Bò Sin | 1400 - 2100 |
2. Giống vật nuôi có vai trò quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi
Để nâng cao hiệu quả chăn nuôi, con người không ngừng chọn lọc và nhân giống để tạo ra các giống vật nuôi ngày càng tốt hơn.
Ví dụ: đánh giá chất lượng của sữa dựa vào hàm lượng mỡ trong sữa. Tỉ lệ mỡ trong sữa của giống trâu Mu ra là 7,9%, giống bò Hà Lan là 3,8 – 4%, giống bò Sin là 4 – 4,5%.
tham khảo
STT | Tên giống vật nuôi | Đặc điểm ngoại hình dễ nhận biết nhất |
1 | Vịt cỏ | Tầm vóc nhỏ bé, nhanh nhẹn, dễ nuôi, lông có nhiều màu |
2 | Bò sữa Hà Lan | Màu lông trắng đen, sản lượng sữa cao |
3 | Lợn Lan đơ rat | Thân dài, tai to rủ xuống trước mặt, tỉ lệ thịt nạc cao |
2. Phân loại giống vật nuôi
a) Theo địa lí: nhiều địa phương có giống vật nuôi tốt nên vật nuôi đó được gắn liền với tên địa phương, ví dụ: lợn Móng Cái, bò vàng Nghệ An, …
b) Theo hình thái, ngoại hình (màu sắc, lông, da, …) như bò lang trắng đen, bò u, …
c) Theo mức độ hoàn thiện giống: các giống vật nuôi được phân ra làm: giống nguyên thủy, giống quá độ, ….
d) Theo hướng sản xuất: dựa vào hướng sản xuất chính của vật nuôi mà chia ra các giống vật nuôi khác nhau như lợn hướng mỡ (lợn Ỉ), giống lợn nạc (lợn Nan-đơ-rát), …
3. Điều kiện để được công nhận là một giống vật nuôi
Có chung một nguồn gốc.
Có đặc điểm về ngoại hình và năng suất giống nhau.
Có tính di truyền ổn định.
Đạt đến một số lượng cá thể nhất định và có địa bàn phân bố rộng.
II. Vai trò của giống trong chăn nuôi
1. Giống vật nuôi có vai trò quyết định đến năng suất chăn nuôi
Trong cùng điều kiện nuôi dưỡng và chăm sóc khác thì các giống khác nhau sẽ cho năng suất chăn nuôi khác nhau.
Giống vật nuôi | Năng suất chăn nuôi | |
Năng suất trứng (quả/năm/con) | Năng suất sữa (kg/chu kì ngày tiết sữa/con) | |
Gà Lơ go | 250 – 270 | |
Gà Ri | 70 - 90 | |
Bò Hà Lan | 5500 – 6000 | |
Bò Sin | 1400 - 2100 |
2. Giống vật nuôi có vai trò quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi
Để nâng cao hiệu quả chăn nuôi, con người không ngừng chọn lọc và nhân giống để tạo ra các giống vật nuôi ngày càng tốt hơn.
Ví dụ: đánh giá chất lượng của sữa dựa vào hàm lượng mỡ trong sữa. Tỉ lệ mỡ trong sữa của giống trâu Mu ra là 7,9%, giống bò Hà Lan là 3,8 – 4%, giống bò Sin là 4 – 4,5%.
Gợi ý làm bài
a) Vẽ biểu đồ
- Xử lí số liệu:
+ Tính cơ cấu:
Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế (%)
+ Tính bán kính đường tròn (r)
r 2006 = 1 , 0 đ v b k r 2010 = 811182 485844 = 1 , 29 đ v b k
-Vẽ biểu đồ:
Biểu đồ thể hiện quy mô và cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế ở nước ta năm 2006 và năm 2010
b) Nhận xét và giải thích
* Nhận xét
- Quy mô: giá trị sản xuất công nghiệp năm 2010 tăng gấp 1,7 lần năm 2006.
- Cơ cấu:
+ Tỉ trọng thấp nhất thuộc về khu vực kinh tế Nhà nước, cao hơn là khu vực kinh tế ngoài Nhà nước và cao nhất là khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (dẫn chứng).
+ Tỉ trọng khu vực ngoài Nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng, tỉ trọng của khu vực Nhà nước giảm (dẫn chứng).
* Giải thích
- Quy mô giá trị sản xuất ngày càng lớn; tỉ trọng của khu vực ngoài Nhà nước, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm ưu thế và tăng là do kết quả của công cuộc Đổi mới và chủ trương đa dạng hoá các thành phần kinh tế.
- Trong khi đó, khu vực Nhà nước tuy tăng về giá trị sản xuất, nhưng tăng chậm hơn nhiều so với hai khu vực còn lại dẫn đến tỉ trọng giảm.
Câu 1. A
Câu 2. B
Câu 3. D
Câu 4. D
Câu 5. C
- Phần tự luận: một số hoạt động kinh doanh mà em biết:
+ Kinh doanh đồ ăn nhanh
+ Kinh doanh nhà hàng
+ Kinh doanh vật liệu xây dựng
+ Kinh doanh bất động sản
+ Kinh doanh lương thực thực phẩm
+ ...