Cho 12,8g Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3. Tính khối lượng Cu(NO3)2 thu được và AgNO3 tham gia phản ứng
(biết: Ag=108, Cu=64N=14,0=16)
mọi người giúp em nhanh với ạ, em ảm ơn nhiều
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cu + 2AgNO3 => Cu(NO3)2 + 2Ag
nCu = m/M = 6.4/64 = 0.1 (mol)
==> nAgNO3 = 0.1x2 = 0.2 (mol) = nAg
mAgNO3 = n.M = 0.2 x 170 = 34 (g)
mAg = n.M = 0.2 x 108 = 21.6 (g)
d/ nAgNO3 = 51/170 = 0.3 (mol)
Lập tỉ số: 0.1/1 < 0.3/2 => AgNO3 dư
mAgNO3 dư = n.M = (0.3-0.2)x170 = 17 (g)
\(n_{NaCl}=\dfrac{3,51}{58,5}=0,06\left(mol\right)\)
a) Pt : \(NaCl+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgCl|\)
1 1 1 1
0,06 0,06 0,06 0,06
a) \(n_{AgCl}=\dfrac{0,06.1}{1}=0,06\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{AgCl}=0,06.143,5=8,61\left(g\right)\)
b) \(n_{AgNO3}=\dfrac{0,06.1}{1}=0,06\left(mol\right)\)
\(V_{ddAgNO3}=\dfrac{0,06}{0,2}=0,3\left(l\right)\)
c) \(n_{NaNO3}=\dfrac{0,06.1}{1}=0,06\left(mol\right)\)
\(C_{M_{NaNO3}}=\dfrac{0,06}{0,3}=0,2\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
\(a,n_{NaCl}=\dfrac{3,51}{58,5}=0,06(mol)\\ PTHH:NaCl+AgNO_3\to AgCl\downarrow+NaNO_3\\ \Rightarrow n_{AgCl}=0,06(mol)\\ \Rightarrow m_{AgCl}=0,06.143,5=8,61(g)\\ b,n_{AgNO_3}=0,06(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{AgNO_3}}=\dfrac{0,06}{0,2}=0,3(l)\\ c,n_{NaNO_3}=0,06(mol);V_{dd_{NaNO_3}}=V_{dd(\text {phản ứng})}=0,3(l)\\ \Rightarrow C_{M_{NaNO_3}}=\dfrac{0,06}{0,3}=0,2M\)
Ta có: \(n_{CuSO_4}=0,3\left(mol\right)\)
a, PT: \(2Al+3CuSO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3Cu\)
______0,2____0,3_________________0,3 (mol)
b, \(m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)
c, \(m_{Cu}=0,3.64=19,2\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Câu 1:
PTHH: 2Al + 3H2SO4 ===> Al2(SO4)3 + 3H2
a)Vì Cu không phản ứng với H2SO4 loãng nên 6,72 lít khí là sản phẩm của Al tác dụng với H2SO4
=> nH2 = 6,72 / 22,4 = 0,2 (mol)
=> nAl = 0,2 (mol)
=> mAl = 0,2 x 27 = 5,4 gam
=> mCu = 10 - 5,4 = 4,6 gam
b) nH2SO4 = nH2 = 0,3 mol
=> mH2SO4 = 0,3 x 98 = 29,4 gam
=> Khối lượng dung dịch H2SO4 20% cần dùng là:
mdung dịch H2SO4 20% = \(\frac{29,4.100}{20}=147\left(gam\right)\)
nH2 = 6.72 : 22.4 = 0.3 mol
Cu không tác dụng với H2SO4
2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
0.2 <- 0.3 <- 0.1 <- 0.3 ( mol )
mAl = 0.2 x 56 = 5.4 (g)
mCu = 10 - 5.4 = 4.6 (g )
mH2SO4 = 0.3 x 98 = 29.4 ( g)
mH2SO4 20% = ( 29.4 x100 ) : 20 = 147 (g)
a, PT: \(CaCl_2+2AgNO_3\rightarrow2AgCl_{\downarrow}+Ca\left(NO_3\right)_2\)
b, Ta có: \(n_{CaCl_2}=\dfrac{2,22}{111}=0,02\left(mol\right)\)
\(n_{AgNO_3}=\dfrac{1,7}{170}=0,01\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,02}{1}>\dfrac{0,01}{2}\), ta được CaCl2 dư.
Theo PT: \(n_{AgCl}=n_{AgNO_3}=0,01\left(mol\right)\Rightarrow m_{AgCl}=0,01.143,5=1,435\left(g\right)\)
c, \(n_{CaCl_2\left(pư\right)}=\dfrac{1}{2}n_{AgNO_3}=0,005\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CaCl_2\left(dư\right)}=0,015\left(mol\right)\Rightarrow m_{CaCl_2\left(dư\right)}=0,015.111=1,665\left(g\right)\)
Đáp án A.
Vì phản ứng giữa Al và AgNO3 xảy ra trước nên kim loại sau phản ứng phải có Ag, kế đến là CuSO4 có phản ứng tạo thành Cu. Theo giả thiết, có ba kim loại → kim loại thứ ba là Fe còn dư.
Ta có: nFe = 2,8/5,6 = 0,05 (mol)
nAl = 0,81/27 = 0,03 (mol)
và = 0,672/22,4 = 0,03 (mol)
Phản ứng: Fedư + 2HCl → FeCl2 + H2
(mol) 0,03 0,03
→ Số mol Fe phản ứng với muối: 0,05 – 0,03 = 0,02 (mol)
2Al + 3Cu2+ → 2Al3+ + 3Cu
Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
Ta có sự trao đổi electron như sau:
Al → Al3+ + 3e Fe → Fe2+ + 2e
0,03 0,09 (mol) 0,02 0,04 (mol)
Ag+ + 1e → Ag Cu2+ + 2e → Cu
x x x (mol) y 2y y (mol)
→ x + 2y = 0,09 + 0,04 = 0,13 (1) ; 108x + 64y + 56.0,03 = 8,12 (2)
Giải hệ phương trình (1) và (2), ta được x = 0,03; y = 0,05.
Vậy:
\(n_{Cu}=\dfrac{12.8}{64}=0.2\left(mol\right)\)
\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
\(0.2.......0.4..............0.2\)
\(m_{Cu\left(NO_3\right)_2}=0.2\cdot188=37.6\left(g\right)\)
\(m_{AgNO_3}=0.4\cdot170=68\left(g\right)\)