K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 12 2023

a. “chưa nằm đã sáng/ chưa cười đã tối” → Tác dụng: Gây ấn tượng mạnh với đêm tháng Năm và ngày tháng Mười rất ngắn.

b. “ngắn chẳng đầy gang’ → Tác dụng: Tăng sức biểu cảm cho ngày vui - thời gian vui vẻ, hạnh phúc ngắn ngủi.

c. “tát bể đông cũng cạn” → Nhấn mạnh vào việc đồng lòng, hòa hợp giữa vợ chồng thì việc khó mấy cũng làm nên.

6 tháng 1 2019

* Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối
Đó là một câu ca dao mà ông cha đã truyền lại cho chúng ta rất chính xác nhờ vào những gì mà mình đã đúc kết được trong cuộc sống mà ngày nay nó vẫn rất khả thi.
* Ý nghĩa : Tháng năm thì thời gian ban ngày dài hơn thời gian ban đêm. Còn vào tháng mười thì thời gian ban ngày ngắn hơn thới gian ban đêm.
* Giải thích :
- Do trục trái đất nghiêng 23°27 và giữ nguyên độ nghiêng, hướng nghiêng trong qúa trình chuyển động tịnh tiến quanh mặt trời
- Việt Nam nằm hoàn toàn ở nửa cầu bắc(8°34 B-23°23 B)
+ Vào ngày 21 tháng 3 đến ngày 23 tháng 9 nửa cầu bắc ngả về phía mặt trời nên nhận được luợng ánh sáng nhiều hơn vì vậy thời gian ban ngày dài hơn thời gian ban đêm( chưa nằm đã sáng).
+ Vào ngày 23 thág 9 đến 21 tháng 3 nửa cầu bắc chếch xa mặt trời nên lượng ánh sáng nhận được ít hơn vì vậy thời gian ban ngày ngắn hơn thời gian ban đêm( chưa cười đã tối).
* Mong rằng bài viết này sẽ giúp ích cho các bạn trong học tập.

6 tháng 1 2019

"Đêm tháng 5 chưa nằm đã sáng, ngày tháng 10 chưa cười đã tối". Từ trong thực tế hiện tượng "Ngày dài, đêm ngắn" (tháng 5) và "Ngày ngắn đêm dài" (tháng 10) do ảnh hưởng sự tự quay quanh trục của Trái Đất và chuyển động của TĐ quanh Mặt Trời nên sinh ra hiện tượng ngày đêm chênh lệch giữa 2 nửa cầu và các mùa. - Vào tháng 6 (tháng 5 âm lịch): Do trục TĐ nghiêng và hướng nghiêng ko đổi, ánh sáng Mt chỉ chiếu đc một nửa TĐ (do TĐ hình cầu), nửa cầu Bắc ngả về phía MT nó được chiếu sáng nhiều hơn nửa cầu Nam nân các địa điểm trên nửa cầu Bắc có ngày dài hơn đêm (ngày dài, đêm ngắn).Nước ta nằm ở nửa cầu Bắc do đó đêm tháng 5 ngắn, đúng với câu nói của nhân dân ta:"Đêm tháng 5 chưa nằm đã sáng" - Vào tháng 12( tháng 10 âm lịch): Vào mùa đông, do nửa cầu Bắc chếch xa MT nên các địa điểm trên nửa cầu Bắc có ngày ngắn đêm dài. Nước ta nằm ở nửa cầu Bắc do đó ngày ở tháng 10 ngắn đúng với lời nói " Ngày tháng 10 chưa cười đã tối".

Nếu là 1 bài thi nguyên văn câu trả lời là: 
- "Đêm tháng 5 chưa nằm đã sáng, ngày tháng 10 chưa cười đã tối". Từ trong thực tế hiện tượng "Ngày dài, đêm ngắn" (tháng 5) và "Ngày ngắn đêm dài" (tháng 10) do ảnh hưởng sự tự quay quanh trục của Trái Đất và chuyển động của TĐ quanh Mặt Trời nên sinh ra hiện tượng ngày đêm chênh lệch giữa 2 nửa cầu và các mùa. 
- Vào tháng 6 (tháng 5 âm lịch): Do trục TĐ nghiêng và hướng nghiêng ko đổi, ánh sáng Mt chỉ chiếu đc một nửa TĐ (do TĐ hình cầu), nửa cầu Bắc ngả về phía MT nó được chiếu sáng nhiều hơn nửa cầu Nam nân các địa điểm trên nửa cầu Bắc có ngày dài hơn đêm (ngày dài, đêm ngắn).Nước ta nằm ở nửa cầu Bắc do đó đêm tháng 5 ngắn, đúng với câu nói của nhân dân ta:"Đêm tháng 5 chưa nằm đã sáng" 
- Vào tháng 12( tháng 10 âm lịch): Vào mùa đông, do nửa cầu Bắc chếch xa MT nên các địa điểm trên nửa cầu Bắc có ngày ngắn đêm dài. Nước ta nằm ở nửa cầu Bắc do đó ngày ở tháng 10 ngắn đúng với lời nói " Ngày tháng 10 chưa cười đã tối".

6 tháng 11 2018

đêm tháng 5 chưa nằm đã sáng: nói đến tháng 5 trôi qua rất nhanh

ngày tháng 10 chưa cười đã tối: cũng muốn nói đến tháng 10 trôi quá rất nhanh

ko chắc chắn

đúng k nha

8 tháng 3 2018

Đầu năm gió to, cuối năm gió bấc
Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt
Gió thổi là đổi trời
Mau sao thì nắng vắng sao thì mưa
Mặt trời có quầng thì hạn, mặt trăng có tán thì mưa
Rét tháng ba, bà già chết cóng

8 tháng 12 2017

HÒN ĐÁ...MỚI THÔI
TÁC DỤNG : NHẤN MẠNH , LÀM CHO DIỄN TẢ ĐƯỢC NỖI UẤT ỨC CỦA CHÚ BÉ HỒNG. THEẺ HIÊN TÌNH YÊU THƯƠNG BAO LA VÔ BỜ BÊN CỦA CHÚ BÉ HỒNG ĐỐI VỚI MẸ

Đọc kĩ các câu sau và trả lời câu hỏi:1. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.2. Đêm tháng năm chưa nằm đã sángNgày tháng mười chưa cười đã tối.3. Có công mài sắt có ngày nên kim.4. Có chí thì nên5. Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau.Câu 1. Nhận xét nào đúng về số lượng chữ trong các câu Tục ngữ trên? A. Đa số dàiB. Rất dàiC. Hơi dàiD. Thường ngắn gọn Câu 2: Câu “Đêm tháng năm...
Đọc tiếp

Đọc kĩ các câu sau và trả lời câu hỏi:

1. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

2. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng

Ngày tháng mười chưa cười đã tối.

3. Có công mài sắt có ngày nên kim.

4. Có chí thì nên

5. Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau.

Câu 1. Nhận xét nào đúng về số lượng chữ trong các câu Tục ngữ trên?

A. Đa số dài

B. Rất dài

C. Hơi dài

D. Thường ngắn gọn 

Câu 2: Câu “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. Ngày tháng mười chưa cười đã tối.” đã sử dụng cách gieo vần gì?

A. Vần chân.

B. Vần lưng.

C. Vần liền.

D. Vần cách.

Câu 3. Xác định biện pháp nói quá trong câu: “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. Ngày tháng mười chưa cười đã tối.”?

A. chưa nằm đã sáng.

B. chưa cười đã tối

C. chưa nằm đã sáng, chưa cười đã tối.

D. đêm tháng năm, ngày tháng mười.

Câu 4.Tại sao “Ăn quả phải nhớ kẻ trồng cây” ?

A. Vì ăn quả làm ta no lòng.

B. Vì có người trồng cây mới có quả ta ăn.

C. Vì khi hưởng thụ phải nhớ ơn người tạo ra thành quả .

D. Vì lòng biết ơn.

Câu 5. Nội dung câu “Có công mài sắt có ngày nên kim.” ?

A. Kiên trì, nhẫn nại sẽ thành công.

B. Ý chí vượt khó.

C. Chung sức đồng lòng.

D. Ai có công mài thì sẽ biến sắt thành kim.

Câu 6. Cụm từ nào sau đây diễn tả đúng ý nghĩa của câu “Ăn cỗ đi trước lội nước theo sau”?

A. Lối sống ích kỉ, nhỏ nhen.

B. Phê phán những người chỉ biết hưởng thụ mà không biết cống hiến.

C. Lòng biết ơn.

D. Lối sống hưởng thụ.

Câu 7. Câu “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. Ngày tháng mười chưa cười đã tối” nêu lên kinh nghiệm gì của nhân dân ta?

A. Về thời tiết.

B. Về thiên nhiên.

C. Về sản xuất.

D. Về thời gian.

Câu 8. Trong câu “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. Ngày tháng mười chưa cười đã tối.” có bao nhiêu số từ?

A. Một

B. Hai.

C. Ba.

D. Bốn.

Câu 9. Hãy rút ra bài học mà em tâm đắc nhất sau khi đọc câu “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.

Câu 10. Thông điệp mà câu “Có chí thì nên” muốn gởi đến bài học gì? Trả lời khoảng 2-3 dòng.

1
19 tháng 3 2023

D

14 tháng 9 2023

a. Tác dụng: tạo sự liên kết giữa hai câu. “Những cuộc vui” là từ thay thế các động từ (nhảy nô, nào hú tim, nào đánh rồng rắn) ở câu trước.

b. Tác dụng: tạo sự liên kết giữa hai câu. Từ “Hành” đầu câu trùng lặp với từ "hành" có trong câu trước.

20 tháng 12 2021

batngo

20 tháng 12 2021

limdim

16 tháng 9 2023

a. Đảo ngữ: “lòng nồng nàn yêu nước” => nhấn mạnh hình ảnh, làm câu thơ thêm sinh động, gợi cảm và giàu âm hưởng.

b. Đảo ngữ: cả hai câu thơ => nhấn mạnh hình ảnh, làm câu thơ thêm sinh động, gợi cảm và giàu âm hưởng.

a: Đảo ngữ: “lòng nồng nàn yêu nước”.

Tác dụng: nhấn mạnh hình ảnh, làm câu thơ thêm sinh động, gợi cảm và giàu âm hưởng.

b: Cả hai câu thơ đều sử dụng biện pháp tu từ đảo ngữ.

Tác dụng: nhấn mạnh hình ảnh, làm câu thơ thêm sinh động, gợi cảm và giàu âm hưởng.

13 tháng 9 2023

Tham khảo!

Khổ 2:

- Đá - ngồi, trông nhau.

- Non Thần - trẻ lại.

-> Việc sử dụng biên pháp tu từ nhân hóa khiến cảnh vật trở nên có hồn hơn. Qua đó nhấn mạnh được vẻ đẹp của thiên nhiên vùng Chiêm Hóa.

Khổ 4:

- Sắc chàm - pha hương.

- Mùa xuân - lạc đường.

-> Phác họa lên bức tranh mùa xuân đầy hấp dẫn, giúp người đọc hình dung ra khung cảnh thiên nhiên trở nên sinh động, gần gũi hơn.