K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
25 tháng 12 2023

- Con rùa sống trong biển lớn, con ếch chỉ sống trong một cái giếng nhỏ.

3 tháng 12 2021

Vì cây bèo tây để sống được ở hai môi trường khác nhau trên buộc nó phải thích nghi với môi trường sống nên phải thay đổi KH khi môi trường thay đổi nhưng KG vẫn giữ nguyên nên có sự khác nhau của nó khi sống ở cạn và ở nước (hiện tượng này gọi là thường biến)

3 tháng 12 2021

Cây bèo tây có cuống lá ngắn, phình to, chứa khí giúp cây sống trôi nổi trên mặt nước

6 tháng 11 2016

Một con ếch đã sống lâu ngày trong một cái giếng.​​​Nó cứ nghĩ mình là chúa tể , còn bầu trời chỉ là cái vung.Đến khi trời mưa to, nước dâng lên tràn bờ,đưa ếch ra khỏi giếng , đi nghênh ngang khắp nơi , không để ý đến xung quanh, nên bị một con trâu giẫm bẹp.

30 tháng 10 2017

này ngu thế không biết nhấn vao lý thuyết à ?

hihahihaleuleu

30 tháng 9 2021

1. 

 Rùa biểnRùa cạn
ChânMỏng, to như chân chèo để bơiChân có móng, to
Môi trg sốngDưới biển (chỉ lên bờ khi đẻ trứng)Trên cạn, hầu như ko bao giờ xuống nước
Thức ăncỏ biển, sứa biển, cua, đv thân mềm, bọt biểncỏ, lá, rau, hoa quả

2. Loài rùa sống ở sông, suối gọi là loài rùa nước ngọt

3. Rùa biển đẻ trứng ở trên cạn. Em xem ti vi thấy nó bò lên bờ biển, đào cát rồi đẻ trứng vào trong đó ấy cô

30 tháng 9 2021

1. Rùa biển có chân giống mái chèo, sống ở biển nhiệt đới, thức ăn của rùa biển bao gồm cỏ biển, sứa, cua, các loài thân mềm ......

2. Em nghĩ chắc là rùa đầu to :V

3. Rùa biển đẻ trứng trên bãi cát

19 tháng 12 2020

Con ếch sống trong môi trường ẩm ướt

Do sống trong môi trường nhỏ bé đó là trong đáy  giếng nên  Ếch nghĩ bầu trời chỉ bé như một cái vung, bởi xưa nay nó chưa từng ra khỏi miệng giếng bao giờ. Khi nhìn qua miệng giếng thì  bầu trời đối với ếch chỉ bé như những cái vung. Các con vật sống cùng với ếch dưới đáy giếng như nhái, cua, ốc đều bé nhỏ. Nó chỉ cần cất tiếng kêu ộp ộp cũng đủ làm cho chúng hoảng sợ. Vì chưa từng gặp kẻ nào mạnh hơn mình nên ếch mới nghĩ nó là một vị chúa tể. Đó là những yếu tố mà Ếch luôn ngạo mạn cho mình là nhất và to lớn

16 tháng 9 2019

Đáp án: B

Các nghiên cứu về giải phẫu cho thấy có nhiều loài sinh vật có nguồn gốc khác nhau và thuộc các bậc phân loại khác nhau nhưng do sống trong cùng mội môi trường nên đ ược chọn lọc t ự nhiên tích lũy các biến d ị theo một hướng. Bằng chứng phản ánh sự tiến hóa của sinh vật theo xu hướng đó:

B. Gai cây hoàng liên là biến dạng của lá, gai cây hoa hồng là do sự phát triển của biểu bì thân

8 tháng 6 2018

Đáp án D.

Trong các bằng chứng nói trên thì gai cây hoàng liên và gai cây hoa hồng là cặp cơ quan tương tự, là bằng chứng chứng tỏ sinh vật có nguồn gốc khác nhau nhưng do sống trong một môi trường nên được CLTN tích lũy biến dị theo một hướng.

18 tháng 1 2019

Đáp án B

Các nghiên cứu về giải phẫu cho thấy nhiều loài sinh vật nguồn gốc khác nhau và thuộc các bậc phân loại khác nhau nhưng do sống trong cùng mội môi trường nên được chọn lọc tự nhiên tích lũy các biến dị theo một ớng. Bằng chứng phản ánh stiến hóa của sinh vật theo xu hướng đó:

B. Gai cây hoàng liên biến dạng của lá, gai cây hoa hồng do sphát triển của biểuthân

3 tháng 11 2018

Đáp án B

Các nghiên cứu về giải phẫu cho thấy nhiều loài sinh vật nguồn gốc khác nhau và thuộc các bậc phân loại khác nhau nhưng do sống trong cùng mội môi trường nên được chọn lọc tự nhiên tích lũy các biến dị theo một ớng. Bằng chứng phản ánh stiến hóa của sinh vật theo xu hướng đó:

B. Gai cây hoàng liên biến dạng của lá, gai cây hoa hồng do sphát triển của biểuthân

1.Trình bày các đặc điểm đời sống của ếch đồng. Mô tả được các đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng vừa thích nghi ở nước vừa thích nghi ở cạn.2.Sự  đa dạng của lớp lưỡng cư về thành phần loài, môi trường sống và tập tính của chúng.3.Nêu vai trò của lưỡng cư với tự nhiên và đời sống con người. Trình bày được đặc điểm chung của lưỡng cư.4.Đời sống, cấu...
Đọc tiếp

1.Trình bày các đặc điểm đời sống của ếch đồng. Mô tả được các đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng vừa thích nghi ở nước vừa thích nghi ở cạn.

2.Sự  đa dạng của lớp lưỡng cư về thành phần loài, môi trường sống và tập tính của chúng.

3.Nêu vai trò của lưỡng cư với tự nhiên và đời sống con người. Trình bày được đặc điểm chung của lưỡng cư.

4.Đời sống, cấu tạo ngoài và hình thức di chuyển của thằn lằn bóng đuôi dài.

5.Sự đa dạng của Bò sát.

6.Các loài khủng long.

7.Đặc diểm chung và vai trò của lớp Bò sát.

8.Trình bày đặc điểm đời sống, cấu tạo ngoài của chim bồ câu.

9.Giải thích đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn.

10.Phân biệt kiểu bay vỗ cách và kiểu bay lượn .

11.Trình bày các đặc điểm đặc trưng của các nhóm chim thích nghi với đời sống 

12.Nêu đặc điểm chung và vai trò của chim

13.Nêu những đặc điểm đời sống và hình thức sinh sản của thỏ.

14.Trình bày cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù

3
27 tháng 2 2022

TK

10.

 - Kiểu bay vỗ cánh:
     +đập cánh liên tục
     +khả năng bay dựa vào chủ yếu sự vỗ cánh
-Kiểu bay lượn
     +cánh đập chậm rãi ko liên tục
     + cánh dang rộng mà ko đập
     +khả năng bay chủ yếu dựa vaò sự năng đỡ của ko khí và sự thay đổi của luồng gió

11.

- Thân hình thoi ( giảm sức cản của không khí khi bay )

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng ( làm đầu chim nhẹ )

- Chi trước biến thành cánh ( quạt gió, cản không khí khi hạ cánh ) 

- Chi sau 3 ngón trước, 1 ngón sau có vuốt ( giúp chim bám chặt vào nơi chim đứng)

- Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng ( tăng diện tích cánh chim khi dang ra )

- Lông tơ giữ nhiệt và làm ấm cơ thể.

12.

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CHIM

Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp. Tim 4 ngăn, máu tỏ tươi đi nuôi cơ thể. Trứng cỏ vỏ đá vôi, được ấp nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ Là động vật hằng nhiệt.

VAI TRÒ CỦA CHIM

Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm làm hại nông, lâm nghiệp và gây bệnh dịch cho con người. Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh. Chim cho lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu). Chim được huấn luyện đế săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng), chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô...)

Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng hoặc chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây...). Tuy nhiên có một số loài chim có hại cho kinh tê nông nghiệp như chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá...