Em thích nhất điều gì ở mùa xuân?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tác giả sử dụng cụm từ như Mùa xuân của tôi, mùa xuân thần thánh của tôi, mùa xuân của Hà Nội thân yêu. Cách viết này cho em nhận thấy được sự trân trọng, yêu thích của tác giả dành cho mùa xuân. Tác giả yêu thích nó đến mức muốn biến nó như thành của riêng, cảm nhận và ngắm nhìn nó như một điều quen thuộc.
Tham khảo!
Câu chuyện Cóc tía khiến Tường đặc biệt yêu thích ở đoạn chàng trai thư sinh làmm bạn với cóc tía những buổi học khuya con cóc nhảy quanh quẩn ở dưới chân đớp những con muỗi bay vo ve
Việc Tường yêu thích nhân vật này em thấy Tường là một người sống tình cảm luôn hướng về việc thiện không làm việc ác, sẵn sàng dành lại thời gian không gian cho anh trai học bài giống như con Cóc tía giúp chàng thư sinh ăn hết muỗi xung quanh không làm cậu mất tập chung. Tường cũng muốn giúp anh trai như vậy.
mk thử :
hình ảnh tiêu biểu :
a, mùa đông :
- Cây vươn lên và trụi trơ ko còn lá
b, Mùa xuân :
- Là cây bàng đâm trôi nhưng cành lá mơn mởn .
c, Mùa hè :
- Lá um tùm bao cảnh sân trường
d, Mùa thu
Có những quả chín
Tôi thích nhất mùa Hè vì nó nhiều lá xanh um tùm
Trông rất đẹp .
hok tốt
Trên đường đi học chúng ta có thể thấy các dãy hàng bán hoa tràn ngập sắc màu, nào hoa mai, hoa lan, cây quất, cây bưởi, đây là dấu hiệu cho ngày tết đã gần kề.
Ngày Tết toàn những điều thích thú nhưng với tôi, tôi thích nhất là nhận tiền lì xì. Cứ nghĩ đến điều đó là người tôi run lên vì sung sướng, háo hức.
Các bạn biết ý nghĩa của tiền lì xì là gì ko? Lì xì là phiên âm của từ “lợi thị” trong tiếng Trung, có nghĩa là được lợi, được tiền, được may mắn. Do đó, tiền lì xì là tiền đem lại cái may mắn, điều lành, điều tốt cho trẻ em dịp đầu năm.Ý nghĩa của phong bao lì xì không nằm ở số tiền mừng mà quan trọng là ở thiện ý, ý nghĩa tốt đẹp của hành động. Tiền lì xì không quy định là mệnh giá nào, thường là những món tiền nhỏ, gồm cả tiền lẻ và tiền chẵn.
Mỗi khi nhận tiền lì xì, tôi thường được nhận những câu chúc đầy thiện ý và may mắn như là "Chúc con tuổi mới học giỏi nhé" hay " Năm mới chóng lớn nhé"...... Những lời chúc đi kèm với lì xì khiến tôi cảm thấy mình thật hạnh phúc. Tôi cảm thấy mình trở nên giống trẻ con, và tôi thích điều đó. Tôi cũng cảm thấy mình như tràn đầy sức sống, muốn thực hiện thành công những lời đó. Bởi vì tôi muốn những lời chúc đó ko được như ý.
Tôi rất thích cái phong tục nhận tiền lì xì, tôi mong nó sẽ ko bao giờ bị phai mờ. Còn các bạn thì sao trong ngày tết các bạn thích nhất điều gì?
Thân em xưa ở bụi tre
Mùa đông xếp lại mùa hè mở ra?
(Là gì cái quạt)
Ở Việt Nam, còn có một số dân tộc khác cũng có một số truyện giải thích nguồn gốc dân tộc tương tự như truyện Con Rồng cháu Tiên, đó là truyện Quả trứng thiêng (trứng Điếng do đôi chim Ây cái Uá sinh ra trong sử thi thần thoại Đẻ đất đẻ nước của người Mường, là chiếc trứng thiêng do chim Ông Tôn sinh ra trong sử thi Ẳm ệt luông của người Thái), là hàng trăm dị bản về truyện Quả bầu mẹ từ vùng Tây Bắc xuống đến vùng Trung bộ.
Sự giống nhau này chứng tỏ, tuy có sự khác nhau về trình độ kinh tế nhưng quá trình nhận thức về cộng đồng huyết thống và sự phát triển tư duy của các dân tộc là một quá trình tự nhiên và tất yếu. Trong tâm thức cộng đồng, con người ra đời gắn bó chặt chẽ với tự nhiên, là sản phẩm của thiên nhiên.
Bạn tham khảo nhé
Có nhiều truyện như vậy lắm bạn ạ, ví dụ như:
* Truyện " Qủa bầu mẹ", của dân tộc Khơ - mú:
Ngày xưa có hai anh em mồ côi, một trai - một gái khi bắt được con dúi. Dúi xin tha mạng và đền ơn bằng cách chỉ cho hai người tránh khỏi nạn lục. Thoát được lũ, không còn ai, hai anh em mới chia nhau người cái nắp, người cái ống trầu làm tin và chia nhau đi tìm vợ, tìm chồng. Tìm không được họ lại gặp nhau, lại chia nhau mỗi người một ngã nhưng vẫn không đạt được ý nguyện nên họ buồn lắm. Thấy vậy, chim Tgoóc khuyên hai người lấy nhau. Ít lâu sau, người em có mang, đến 7 năm, 7 tháng, 7 ngày mới sinh ra được quả bầu. Khi người chồng dùi thủng quả bầu:
_Người anh chui ra đầu tiên, vì dính phải bụi than( do đốt quả bầu ), nên rất đen và là nguồn gốc người Khơ - mú.
_Người em út chui ra sau cùng nên da dẻ trắng trẻo và là nguồn gốc của người kinh.
Do thứ tự ra đời trước sau như vậy, nên địa bàn sinh sống của người Việt Nam cũng khác nhau; từ miền núi cho đến miền đồng bằng. Người Khơ - mú ở trên núi cao có nhiều rừng núi, sông suối thoả sức làm rẫy, làm nương. Người Kinh ( em út ) hết đất phải đi xa xuống tận vùng đồng bằng đất đai màu mỡ, mở rộng nơi cư trú làm ăn, sinh sống.
Truỵện đầy màu sắc huyền bí: Con người sinh ra từ trái bầu, rồi do thần Đất bảo ban nơi cư trú và cách làm ăn, sinh sống.
* Truyện: " Kinh và Ba- na là anh em":
. . . Truyện kể rằng: Có hai anh em thấy người cha say rượu, trần truồng. Người em nhìn cười và bị người cha đuổi đi. Vợ chồng người em dắt nhau lên tận miền rừng núi sinh cơ lập nghiệp; đẻ con, đẻ cháu và là nguồn gốc người Ba- na. Người anh ở lại miền đồng bằng lấy vợ sinh cơ lập nghiệp làm ăn ,sinh sống và là nguồn gốc của người Kinh.
* Ở sử thi " Đẻ đất đẻ nước", của dân tộc Mường:
Chim thần đẻ ra nhiều trứng, trứng nở ra các dân tộc như người: Việt, Thái, H`Mông . . .
* Người Tà Ôi kể trong truyện cổ của họ rằng: Dân tộc Tà Ôi được sinh ra từ một quả bầu. “Ngày xưa khi trên trái đất chỉ có loài thú sống với nhau, con người chưa xuất hiện thì bỗng xảy ra một tiếng nổ dữ dội. Sau tiếng nổ thì mặt đất bỗng dưng thay đổi hẳn, các con thú vắng bóng. Chỉ may mắn còn sống sót mỗi hai con chó, một đực, một cái.
Hai con chó sống chung với nhau. Bỗng một hôm trời hạn hán, nước sông suối khô cạn, cây sim, cành móc đều chết cháy. Hai con chó tìm lên vùng cao để tìm thức ăn và nước uống. Vượt qua nhiều núi đèo hiểm trở, cuối cùng hai con chó cũng tìm được nguồn nước. Con chó cái lúc này đang bụng mang dạ chửa, nó cố lê mình đến bên bờ suối. Lúc nó chui đầu xuống dòng nước, cũng là lúc nó chuyển dạ, đẻ ra một quả bầu dài. Một nửa quả bầu nằm dưới nước, một nửa lại nằm vắt lên bờ.
Quả bầu cứ nằm như vậy suốt bao tháng liền. Nửa trên bờ của trái bầu bị nắng hạn nung nóng nên ngày càng đen thẫm lại, còn nửa dưới được mát mẻ nên trắng bợt ra.
Mãi lúc khi mùa xuân đến, khi trời ấm áp dần lên thì quả bầu bỗng vỡ ra và con người từ vòng quả bầu đó vươn dậy. Số người nằm nửa trên bờ của quả bầu có nước da ngăm đen, còn số được bảo vệ nên có làn da trắng trẻo.
Số người có làn da trắng xuôi theo dòng sông, suối về đồng bằng sinh sống trở thành người Kinh sau nầy. Những người có làn da ngăm đen lại đi ngược về ở phía đầu nguồn tìm rừng phát rẫy trở thành người Tà Ôi bây giờ...”
2/ Cái này bạn tự kể nhé!!!!
Em thích nhất truyện Bố của Xi-mông. Vì đã thể hiện được sự yêu thương giúp đỡ của mọi người dành cho nhau kể cả khi không phải là tình máu mủ.
Mùa xuân quê em có hoa xoan nở tím ngắt trời.