K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2023

Trần Hưng Đạo

14 tháng 11 2021

Vua Mai Hắc Đế (Mai Thúc Loan) và vua Lý Thái Tổ (Lý Công Uẩn).

Trần Hưng Đạo

Nguyễn Trãi

14 tháng 11 2021

Vua nào mặt sắt đen sì ? : Mai Hắc Đế

Vua nào trong buổi hàn vi ở chùa ? : Lý Thái Tổ

Tướng nào bẻ gậy phò vua ? : Trần Hưng Đạo

Tướng nào dùng bút đánh lừa Vương-Thông ? : Nguyễn Trãi

15 tháng 5 2021

Trần Hưng Đạo
Trần Hưng Đạo (1228 - 20 tháng 8, 1300), tên thật là Trần Quốc Tuấn, còn được gọi là Hưng Đạo Vương hay Nhân Vũ Hưng Đạo Đại Vương, là một nhà chính trị, nhà văn, Tư lệnh tối cao (Quốc Công Tiết Chế) của Việt Nam thời nhà Trần.

Ông là một trong những người chỉ huy chính của nhà Trần trong việc đẩy lùi ba lần cuộc xâm lược của quân Mông Cổ và về sau là quân Mông-Nguyên ở thế kỷ 13. Ông được coi một trong những nhà quân sự kiệt xuất nhất trong lịch sử.

Bẻ gậy phò vua
Sau một trận quân nhà Trần phản công quân Nguyên không thành và việc mặt trận Thanh-Nghệ bị tan vỡ (do sự phản bội của Trần Kiện), đại quân Trần chỉ lâm vào thế bị ép từ 2 mặt Bắc-Nam. Trần Hưng Đạo đưa thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông rút về vùng bờ biển ở Quảng Ninh và Hải Phòng ngày nay, là nơi mà quân Nguyên chưa vươn tới. Trong hành trình rút lui, quân Trần bị quân Nguyên đuổi gấp. Trước thế quân Nguyên Mông bức bách, ông đưa hai vua Trần ngầm đi chiếc thuyền nhỏ đến Tam Trĩ nguyên (sông Ba Chẽ, thuộc tỉnh Quảng Ninh ngày nay), sai người đưa thuyền ngự ra Ngọc Sơn địch. Lúc ấy, xa giá nhà vua đang phiêu giạt, lại còn mối hiềm cũ của Trần Liễu, nên có nhiều người nghi ngại. Trần Quốc Tuấn theo vua, tay cầm chiếc gậy có bịt sắt nhọn. Mọi người đều gườm mắt nhìn. Trần Quốc Tuấn liền rút đầu sắt nhọn vứt đi, chỉ chống gậy không mà đi, bởi vậy hai vua Trần và mọi người khỏi nghi ngại.

13 tháng 11 2021

1. Vua Đen( Mai Hắc Đế)
2. Lý Thái Tổ
3. Trần Hưng Đạo
4. Nguyễn Trãi
5. Ngựa sắt( Thánh Gióng)
6. Bà Triệu
7. Lê Lợi
8. Cao Thắng
9. Lê Lai
10. Hai Bà Trưng, Bà Triệu,..

13 tháng 11 2021

 

 
1. Vua nào mặt sắt đen sì ?
Vua Mai-Hắc-Đế, sử ghi chống Đường.
2. Vua nào trong buổi hàn-vi ở chùa ?
Quét chùa mà tướng đế vương,
Lý Công, tên Uẩn xuất Đuờng lên ngôi.

3. Tướng nào bẻ gậy phò vua ?
Phò vua chống giặc cõi ngoài,
Đức Trần-Hưng-Đạo dẹp xuôi hận lòng.

4. Tướng nào dùng bút đánh lừa Vương-Thông ?
Bút thần đâu sợ Vương Thông,
Thù cha Nguyễn-Trãi có công dựng triều.

5. Ngựa ai phun lửa đầy đồng ?
Gậy thần ngựa sắt cao siêu,
Thiên Vương Phù-Đổng một chiều thét vang.

6. Voi ai nhỏ lệ ở dòng Hoá giang ?
Voi lầy nhỏ lệ Hoá giang.
Đại Vương Hưng-Đạo quyết đường dẹp Nguyên.

7. Kiếm ai trả lại rùa vàng ?
Kiếm thần, lập quốc, báo đền,
Vua Lê trả lại rùa thiêng trên hồ.

8. Súng ai rền ở Vũ-Quang thuở nào ?
Vũ-Quang chống Pháp lập đô,
Súng do Cao-Thắng, phất cờ cụ Phan.

9. Còn ai đổi mặc hoàng-bào ?
Lê-Lai đổi mặc áo vàng,
Để vua Lê-Lợi thoát vòng gian lao.

10. Nữ lưu sánh với anh hào những ai ?
Triệu, Trưng kể lại biết bao,
Nữ nhi sánh với anh hào kém chi.
8 tháng 3 2022

1. Trần Hưng Đạo           2. Bà Triệu                3.Lê Lợi             4. Cao Bá Quát                5.Đào Duy Tử

1. Trần Hưng Đạo

2. Bà Triệu

3. Lê Lợi

4. Cao Bá Quát

5. Đào Duy Tử

15 tháng 7 2016

Câu trả lời là Trần Hưng Đạo 

Lúc ấy, xa giá nhà vua phiêu giạt, mà Trần Quốc Tuấn(Trần Hưng Đạo) vốn có kỳ tài, lại còn mối hiềm cũ của An Sinh vương, nên có nhiều người nghi ngại. Trần Quốc Tuấn theo vua, tay cầm chiếc gậy có bịt sắt nhọn. Mọi người đều gườm mắt nhìn. Trần Quốc Tuấn liền rút đầu sắt nhọn vứt đi chỉ chống gậy không mà đi.

31 tháng 1 2016

lấy một cây gậy ngắn hơn

29 tháng 1 2016

Dùng răng cắn bạn ạ

23 tháng 12 2018

Thì mình đốt chứ còn gì nữa !

Tại vì cậu bảo là ko được cưa và chặt , bẻ

Thì chỉ có mỗi cách là đốt cho nó ngắn đi thôi !

23 tháng 12 2018

ko được đốt

Câu 8: Xác định lời dẫn trong đoạn thơ sau: Vân Tiên ghé lại bên đàng,Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô.Kêu rằng: “Bớ đảng hung đồ,Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.A Vân Tiên ghé lại bên đàng, B Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô.C Kêu rằng: “Bớ đảng hung đồ”.C “Bớ đảng hung đồ, chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.”Câu 9: Giải thích vì sao trong hội thoại, đôi khi người...
Đọc tiếp

Câu 8: Xác định lời dẫn trong đoạn thơ sau: 

Vân Tiên ghé lại bên đàng,

Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô.

Kêu rằng: “Bớ đảng hung đồ,

Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.

A Vân Tiên ghé lại bên đàng, 

B Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô.

C Kêu rằng: “Bớ đảng hung đồ”.

C “Bớ đảng hung đồ, chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.”

Câu 9: Giải thích vì sao trong hội thoại, đôi khi người nói phải dùng cách nói như: “đừng nói leo, đừng ngắt lời như thế”.  (VD)

AVì khi người nói chuẩn bị hỏi về một vấn đề không đúng vào đề tài đang trao đổi, tránh để người nghe hiểu mình không tuân thủ phương châm quan hệ

B Vì báo hiệu cho người nghe (đối thoại) biết là người đó đã không tuân thủ phương châm lịch sự và phải chấm dứt sự không tuân thủ đó

 C Vì giảm nhẹ sự tổn thương đối với người đối thoại và tuân thủ phương châm lịch sự

C Vì báo hiệu cho người nghe (đối thoại) biết là người đó đã tuân thủ phương châm lịch sự và không cần chấm dứt sự tuân thủ đó

Câu 10: Bộ phận in nghiêng trong câu sau là lời nói hay ý nghĩ, dẫn trực tiếp hay gián tiếp: “Nhưng chớ hiểu nhầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật”. 

A Lời nói, dẫn trực tiếp

B Ý nghĩ, dẫn trực tiếp

C Ý nghĩ, dẫn gián tiếp

D Lời nói, dẫn gián tiếp

Câu 11: Giải thích vì sao trong hội thoại, đôi khi người nói phải dùng cách nói như: “Xin lỗi, biết là làm anh không vui, nhưng tôi nói điều này có gì không phải mong anh bỏ qua cho.” (VD)

 A Vì để giảm nhẹ sự tổn thương đối với người đối thoại -> tuân thủ phương châm lịch sự

B Vì khi người nói chuẩn bị hỏi về một vấn đề không đúng vào đề tài đang trao đổi, tránh để người nghe hiểu mình không tuân thủ phương châm quan hệ

C Vì báo hiệu cho người nghe (đối thoại) biết là người đó đã không tuân thủ phương châm lịch sự và phải chấm dứt sự không tuân thủ đó

D Vì báo hiệu cho người nghe (đối thoại) biết là người đó đã tuân thủ phương châm lịch sự và không cần chấm dứt sự tuân thủ đó

 

1
11 tháng 11 2021

Câu 8: Xác định lời dẫn trong đoạn thơ sau: 

Vân Tiên ghé lại bên đàng,

Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô.

Kêu rằng: “Bớ đảng hung đồ,

Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.

A Vân Tiên ghé lại bên đàng, 

B Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô.

C Kêu rằng: “Bớ đảng hung đồ”.

C “Bớ đảng hung đồ, chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.”

Câu 9: Giải thích vì sao trong hội thoại, đôi khi người nói phải dùng cách nói như: “đừng nói leo, đừng ngắt lời như thế”.  (VD)

AVì khi người nói chuẩn bị hỏi về một vấn đề không đúng vào đề tài đang trao đổi, tránh để người nghe hiểu mình không tuân thủ phương châm quan hệ

B Vì báo hiệu cho người nghe (đối thoại) biết là người đó đã không tuân thủ phương châm lịch sự và phải chấm dứt sự không tuân thủ đó

 C Vì giảm nhẹ sự tổn thương đối với người đối thoại và tuân thủ phương châm lịch sự

C Vì báo hiệu cho người nghe (đối thoại) biết là người đó đã tuân thủ phương châm lịch sự và không cần chấm dứt sự tuân thủ đó

Câu 10: Bộ phận in nghiêng trong câu sau là lời nói hay ý nghĩ, dẫn trực tiếp hay gián tiếp: “Nhưng chớ hiểu nhầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật”. 

A Lời nói, dẫn trực tiếp

B Ý nghĩ, dẫn trực tiếp

C Ý nghĩ, dẫn gián tiếp

D Lời nói, dẫn gián tiếp

Câu 11: Giải thích vì sao trong hội thoại, đôi khi người nói phải dùng cách nói như: “Xin lỗi, biết là làm anh không vui, nhưng tôi nói điều này có gì không phải mong anh bỏ qua cho.” (VD)

 A Vì để giảm nhẹ sự tổn thương đối với người đối thoại -> tuân thủ phương châm lịch sự

B Vì khi người nói chuẩn bị hỏi về một vấn đề không đúng vào đề tài đang trao đổi, tránh để người nghe hiểu mình không tuân thủ phương châm quan hệ

C Vì báo hiệu cho người nghe (đối thoại) biết là người đó đã không tuân thủ phương châm lịch sự và phải chấm dứt sự không tuân thủ đó

D Vì báo hiệu cho người nghe (đối thoại) biết là người đó đã tuân thủ phương châm lịch sự và không cần chấm dứt sự tuân thủ đó