"đột biến đa bội là gì?"
ai trl câu nàu mik vs!? nếu dùng khái niệm của thể đột biến thì mình thấy hơi sai.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tk
Đột biến gen là những thay đổi vĩnh viễn trong trình tự ADN tạo nên gen mới, sao cho đoạn trình tự này khác so với đoạn trình tự mà phần đông mọi người có. Các đột biến thay đổi về kích thước có thể tác động lên bất kì vị trí nào trong ADN, từ một cặp base cho đến một đoạn lớn của nhiễm sắc thể gồm nhiều gen.
Về mặt khái niệm, đột biến gen là dạng đột biến xảy ra ở một hoặc nhiều cặp Nuclêôtit dẫn đến những thay đổi nhỏ trong cấu trúc của gen. Đột biến gen sẽ làm thay đổi cấu trúc của gen, từ đó tạo ra alen mới so với dạng alen ban đầu. Người ta cũng có thể gọi các alen mới được tạo ra là thể đột biến. Vậy dị nhân là gì?
Thể đột biến được hiểu là sinh vật mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình. Ví dụ: Ở ruồi giấm, gen A quy định mắt đỏ, nhưng sau khi bị đột biến gen A quy định mắt đỏ sẽ hình thành gen A mắt trắng.
Vậy đột biến gen có di truyền không? Giống như đột biến nói chung, đột biến gen xảy ra đột ngột, không báo trước và có thể di truyền qua nhiều thế hệ.
Các dạng đột biến genCó ba dạng đột biến gen chính:
Mất một hoặc nhiều cặp nucleotide: Trình tự DNA hoặc RNA sẽ mất một hoặc nhiều nucleotide trong trình tự.Thêm một hoặc nhiều cặp nucleotit: sự thay đổi làm tăng một hoặc nhiều nucleotit trong trình tự.Thay thế một hoặc nhiều nucleotit: là sự thay thế một cặp nucleotit này thành một cặp nucleotit khác trên chuỗi ADN.Đáp án C
Có 4 phát biểu đúng, đó là I, II, III và IV. → Đáp án C.
I đúng. Vì có 100 NST = 5n.
II đúng. Vì 5n nếu sinh sản vô tính thì có thể sẽ trở thành loài mới.
III đúng. Vì đa bội lẻ thường không có quả hoặc quả ít hạt.
IV đúng. Vì thể đa bội thường có cơ quan sinh dưỡng lớn hơn thể lưỡng bội.
V sai. Vì đa bội lẽ chỉ được phát sinh trong giảm phân chứ không được phát sinh trong nguyên phân.
Đáp án C
Có 4 phát biểu đúng, đó là I, II, III và IV. → Đáp án C.
I đúng. Vì có 100 NST = 5n.
II đúng. Vì 5n nếu sinh sản vô tính thì có thể sẽ trở thành loài mới.
III đúng. Vì đa bội lẻ thường không có quả hoặc quả ít hạt.
IV đúng. Vì thể đa bội thường có cơ quan sinh dưỡng lớn hơn thể lưỡng bội.
V sai. Vì đa bội lẽ chỉ được phát sinh trong giảm phân chứ không được phát sinh trong nguyên phân.
- Ý 1: Đột biến đa bội 4n
- Ý 2: ĐB đa bội 3n, các cặp NST đều có 3 chiếc
\(1,\) Là những thay đổi về cấu trúc, số lượng của NST.
\(2,\) Là 1 dạng đột biến mà trong đó số $NST$ là bội số của $n$ và luôn nhiều hơn $2n.$ (ví dụ: $4n,7n,999n)$
$3,$ Do rối loạn cơ chế phân ly $NST$ ở kỳ sau phân bào.
- Rối loạn toàn bộ bộ $NST$ $→$ hình thành đột biến đa bội.
- Rối loạn một hoặc một số cặp $NST$ $→$ hình thành đột biến dị bội.
Cơ chế :
- Trong giảm phân, 1 cặp NST trong tế bào của bố hoặc mẹ không phân li, tạo 2 loại giao tử , một loại chứa cả 2 chiếc của cặp (n+1), một loại không chứa NST nào của cặp (n-1).
- Trong thụ tinh
+ Giao tử n + 1 kết hợp giao tử bình thường (n) tạo thể ba nhiễm 2n + 1
+ Giao tử n - 1 kết hợp giao tử bình thường (n) tạo thể một nhiễm 2n - 1
+ Giao tử n + 1 kết hợp giao tử n + 1 tạo thể bốn nhiễm 2n + 2
+ Giao tử n - 1 kết hợp giao tử n - 1 tạo thể khuyết nhiễm 2n - 2
v.v.. (thể ba kép, thể một kép,..)
Nếu loài này xuất hiện đột biến thể dị bội thì khải năng tối đa tạo ra : n x (số dạng)
- Thể khuyết (2n – 2) :46
- Thể khuyết kép ( 2n – 2 - 2 ):44
- Thể 1 (2n – 1 ):47
- Thể 1 kép (2n – 1 – 1) :46
- Thể 3( 2n + 1 ):49
- Thể 3 kép (2n + 1+ 1 ):50
- Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng.
- Các dạng đột biến thường gặp là :
+ 2n +1 (Thể ba nhiễm )
Cơ chế : Trong quá trình giảm phân tạo giao tử, cơ thể bố hoặc mẹ bị rối loạn phân li ở một cặp NST nào đó tạo giao tử (n+1), qua thụ tinh, giao tử này kết hợp với giao tử bình thường (n) tạo thành hợp tử (2n+1)
+ 2n - 1 ( Thể một nhiễm )
Cơ chế : Trong quá trình giảm phân tạo giao tử, cơ thể bố hoặc mẹ bị rối loạn phân li ở một cặp NST nào đó tạo giao tử (n-1), qua thụ tinh, giao tử này kết hợp với giao tử bình thường (n) tạo thành hợp tử (2n-1).
+ 2n + 2 (Thể bốn nhiễm )
Cơ chế : Trong quá trình giảm phân tạo giao tử, cơ thể bố hoặc mẹ bị rối loạn phân li cả hai cặp NST nào đó tạo giao tử (n+2) và (n-2) , qua thụ tinh, giao tử (2n+2) kết hợp với giao tử bình thường (n) tạo thành hợp tử (2n+2).
+ 2n - 2 ( thể không nhiễm )
Cơ chế : Trong quá trình giảm phân tạo giao tử, cơ thể bố hoặc mẹ bị rối loạn phân li cả hai cặp NST nào đó tạo giao tử (2n+2) và (n - 2), qua thụ tinh, giao tử (2n-2) kết hợp với giao tử bình thường (n) tạo thành hợp tử (2n+2).
Đột biến đa bội là trường hợp số lượng NST trong tb sinh dưỡng tăng lên theo bội số của n như 3n, 4n, .... (đa bội chẵn và lẻ)
cái này là khái niệm đúng nhất của đột biến đa bội r nha, còn nếu bn thấy sai sai thì có thể bn nhầm lẫn vs câu hỏi cơ chế hình thành r nha bn