K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2023

a: Sửa đề: \(\dfrac{KB}{KE}=\dfrac{KA}{KD}\)

\(\dfrac{KB}{KE}=\dfrac{7.2}{20.25}=\dfrac{16}{45}\)

\(\dfrac{KA}{KD}=\dfrac{6.4}{18}=\dfrac{16}{45}\)

Do đó: \(\dfrac{KB}{KE}=\dfrac{KA}{KD}\)

b: Xét ΔKDE có \(\dfrac{KB}{KE}=\dfrac{KA}{KD}\)

nên AB//DE

c: Xét ΔKDE có AB//DE

nên \(\dfrac{AB}{DE}=\dfrac{KB}{KE}\)

=>\(\dfrac{32}{DE}=\dfrac{16}{45}=\dfrac{32}{90}\)

=>DE=90(m)

18 tháng 12 2023

loading...  loading...  loading...  loading...  

9 tháng 6 2021

Gọi chiều cao của cây là h = A'C' và cọc tiêu AC = 2m.

Khoảng cách từ chân đến mắt người đo là DE = 1,6m.

Cọc xa cây một khoảng A'A = 15m, và người cách cọc một khoảng AD = 0,8m và gọi B là giao điểm của C'E và A'A.

Ta có: A’C’ ⊥ A’B, AC ⊥ A’B, DE ⊥ A’B

⇒ A’C’ // AC // DE.

Ta có: ΔDEB 

9 tháng 6 2021

Giải bài 53 trang 87 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Gọi chiều cao của cây là h = A'C' và cọc tiêu AC = 2m.

Khoảng cách từ chân đến mắt người đo là DE = 1,6m.

Cọc xa cây một khoảng A'A = 15m, và người cách cọc một khoảng AD = 0,8m và gọi B là giao điểm của C'E và A'A.

Ta có: A’C’ ⊥ A’B, AC ⊥ A’B, DE ⊥ A’B

⇒ A’C’ // AC // DE.

Ta có: ΔDEB