điều kiện tự nhiên của sông ấn và sông hằng có ảnh hưởng đến sự ra đợi của nhà nước cổ đại
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK :
Điều kiện tự nhiên của sông Ấn và sông Hàng có ảnh hưởng như thế nào đến sự ra đời của nhà nước Ấn Độ cổ đại:
- Về điều kiện tự nhiên của Ấn Độ:
+ Ấn Độ là bán đảo lớn nằm ở Nam Á, ba mặt giáp biển
+ Phía bắc là khu cực đồi núi; đồng bằng hạ lưu có thung lũng sông Ấn và lưu vực sông Hằng; khu vực phía Nam có cao nguyên Đê-can
+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiều vùng khô nóng nhưng cũng có vùng ẩm mát.
- Tác động của điều kiện tự nhiên đến sự hình thành văn minh Ấn Độ cổ đại
+ Lãnh thổ Ấn Độ được bao bọc bởi đại dương và núi cao hiểm trở do đó: cư dân Ấn Độ thời cổ đại đã hạn chế được sự dòm ngó của các thế lực ngoại bang, góp phần bảo lưu được bản sắc văn hóa truyền thống.
- Các dòng sông lớn có vai trò quan trọng trong đời sống sinh hoạt và sản xuất của cư dân Ấn Độ:
+ Cung cấp nguồn nước dồi dào, nguồn thủy sản phong phú.
+ Là những tuyến giao thông huyết mạch, liên kết giữa các vùng, các khu vực.
+ Sông Ấn và sông Hằng có vị trí rất linh thiêng trong tâm thức của người Ấn Độ, vì họ cho rằng: Các dòng sông này từ trên trời đổ xuống, nước của các dòng sông này có khả năng thanh lọc tâm hồn và rửa trôi mọi tội lỗi của con người.
+ Sông lớn và các đồng bằng phù sa màu mỡ đã: thúc đẩy sự ra đời sớm của các nhà nước cổ đại ở Ấn Độ đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất nông nghiệp
tk
Điều kiện tự nhiên của sông Ấn và sông Hàng có ảnh hưởng như thế nào đến sự ra đời của nhà nước Ấn Độ cổ đại:
- Về điều kiện tự nhiên của Ấn Độ:
+ Ấn Độ là bán đảo lớn nằm ở Nam Á, ba mặt giáp biển
+ Phía bắc là khu cực đồi núi; đồng bằng hạ lưu có thung lũng sông Ấn và lưu vực sông Hằng; khu vực phía Nam có cao nguyên Đê-can
+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiều vùng khô nóng nhưng cũng có vùng ẩm mát.
- Tác động của điều kiện tự nhiên đến sự hình thành văn minh Ấn Độ cổ đại
+ Lãnh thổ Ấn Độ được bao bọc bởi đại dương và núi cao hiểm trở do đó: cư dân Ấn Độ thời cổ đại đã hạn chế được sự dòm ngó của các thế lực ngoại bang, góp phần bảo lưu được bản sắc văn hóa truyền thống.
- Các dòng sông lớn có vai trò quan trọng trong đời sống sinh hoạt và sản xuất của cư dân Ấn Độ:
+ Cung cấp nguồn nước dồi dào, nguồn thủy sản phong phú.
+ Là những tuyến giao thông huyết mạch, liên kết giữa các vùng, các khu vực.
+ Sông Ấn và sông Hằng có vị trí rất linh thiêng trong tâm thức của người Ấn Độ, vì họ cho rằng: Các dòng sông này từ trên trời đổ xuống, nước của các dòng sông này có khả năng thanh lọc tâm hồn và rửa trôi mọi tội lỗi của con người.
+ Sông lớn và các đồng bằng phù sa màu mỡ đã: thúc đẩy sự ra đời sớm của các nhà nước cổ đại ở Ấn Độ đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất nông nghiệp
Những điều kiện tự nhiên ở sông Ấn, sông Hằng ảnh hưởng đến văn minh Ấn Độ là:
+Ba mặt giáp biển, nằm trên trục đường biển từ tây sang đông
+Phía bắc được bao bọc bởi dãy núi Hi-ma-lay-a
+Dãy Vin-di-a vùng Trung Ấn chia đia hình Ấn Độ thành hai khu vực: Bắc Ấn và Nam Ấn
+Ở sông Ấn chịu khí hậu khô nóng, mưa ít do tác động của sa mạc
+ Ở lưu vực sông Hằng đất đai màu mỡ, mưa nhiều do sự tác động của gió mùa và không có sa mạc.
*Các quốc gia cổ đại phương Đông:
- Địa hình tương đối bằng phẳng, đất đai màu mỡ, mềm, tơi xốp.
- Khí hậu ấm áp, lượng mưa hàng năm lớn, lượng nước dồi dào.
- Khó khăn: lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên nên đòi hỏi cư dân phương Đông phải tìm cách trị thủy các dòng sông lớn như làm kênh để tưới tiêu v.v...
*Các quốc gia cổ đại phương Tây:
- Hi Lạp và Roma nằm bên bờ bắc của Địa Trung Hải, có các dãy núi xen kẽ với đồng bằng nhỏ, có đường bờ biển dài.
- Thuận lợi: khí hậu ấm áp, trong lành, giao thông trên biển thuận lợi, các hoạt động hàng hải phát triển mạnh
- Khó khăn: địa hình chủ yếu là đồi núi và cao nguyên, đất đai không màu mỡ nên phải đến thời kì đồ sắt thì xã hội mới có nhiều thay đổi.
Câu 1. Ai Cập cổ đại được hình thành trên lưu vực con sông nào?
A. Sông Ấn. B. Sông Hằng. C. Sông Nin. D. Sông Nhị.
Câu 2. Người đứng đầu nhà nước ở Lưỡng Hà cổ đại là ai?
A. Pha-ra-ông. B. Thiên tử. C. En-xi. D. Địa chủ.
Câu 3. Tại sao nhà nước Ai Cập cổ đại sớm hình thành và phát triển ở lưu vực sông Nin?
A. Đây là địa bàn cư trù của người nguyên thủy.
B. Cư dân ở đây sớm phát minh ra công cụ bằng kim loại.
C. Do có điều kiện thuận lợi để phát triển hoạt động buôn bán.
D. Do có điều kiện thuận lợi để con người sinh sống và sản xuất.
tk
Sự phát triển kinh tế
- Họ đã biết sử dụng đồng thau và công cụ bằng đá, tre, gỗ.
- Sống chủ yếu bằng nghề nông. Họ đã biết trồng mỗi năm 2 vụ lúa.
Nhưng để đạt được điều đó, trước tiên người dân ở đây phải lo xây dựng hệ thống thuỷ lợi, đắp đê ngăn lũ, đào kênh máng dẫn nước... Công việc trị thuỷ khiến mọi người liên kết, gắn bó với nhau trong tổ chức công xã.
- Ngoài việc “lấy nghề nông làm gốc”, các cư dân nông nghiệp cổ này còn kết hợp nuôi gia súc, làm đồ gốm và dệt vải để đáp ứng nhu cầu hằng ngày của mình.
- Họ tiến hành trao đổi sản phẩm giữa vùng này với vùng khác. Đó là những ngành kinh tế bổ trợ cho nghề nông.
**Tham khảo**
Điều kiện tự nhiên của sông Ấn và sông Hàng có ảnh hưởng như thế nào đến sự ra đời của nhà nước Ấn Độ cổ đại:
- Về điều kiện tự nhiên của Ấn Độ:
+ Ấn Độ là bán đảo lớn nằm ở Nam Á, ba mặt giáp biển
+ Phía bắc là khu cực đồi núi; đồng bằng hạ lưu có thung lũng sông Ấn và lưu vực sông Hằng; khu vực phía Nam có cao nguyên Đê-can
+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiều vùng khô nóng nhưng cũng có vùng ẩm mát.
- Tác động của điều kiện tự nhiên đến sự hình thành văn minh Ấn Độ cổ đại
+ Lãnh thổ Ấn Độ được bao bọc bởi đại dương và núi cao hiểm trở do đó: cư dân Ấn Độ thời cổ đại đã hạn chế được sự dòm ngó của các thế lực ngoại bang, góp phần bảo lưu được bản sắc văn hóa truyền thống.
- Các dòng sông lớn có vai trò quan trọng trong đời sống sinh hoạt và sản xuất của cư dân Ấn Độ:
+ Cung cấp nguồn nước dồi dào, nguồn thủy sản phong phú.
+ Là những tuyến giao thông huyết mạch, liên kết giữa các vùng, các khu vực.
+ Sông Ấn và sông Hằng có vị trí rất linh thiêng trong tâm thức của người Ấn Độ, vì họ cho rằng: Các dòng sông này từ trên trời đổ xuống, nước của các dòng sông này có khả năng thanh lọc tâm hồn và rửa trôi mọi tội lỗi của con người.
+ Sông lớn và các đồng bằng phù sa màu mỡ đã: thúc đẩy sự ra đời sớm của các nhà nước cổ đại ở Ấn Độ đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất nông nghiệp