Đọc bài thơ, ta như được nghe một câu chuyện về cuộc đời người lính. Em hình dung câu chuyện đó như thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài thơ là câu chuyện kể về cuộc đời người lính từ lúc vào chiến trường cho đến khi hi sinh:
– Người lính ấy tham gia chiến đấu vào những năm đất nước đang sôi sục những cuộc chiến.
– Khi hòa bình trở lại trên đất nước thân yêu, anh lại không thể nào trở về quê hương được nữa.
– Anh đã anh dũng hy sinh trong một trận đánh.
– Câu chuyện về cuộc đời người lính thông qua bài thơ là: tham gia vào chiến trận “máu lửa” từ lúc còn là chàng trai hồn nhiên, chất phác, sau thời gian chinh chiến thì anh hi sinh và ở lãi mãi với Trường Sơn. Hình bóng anh vẫn luôn hiện hình cùng với mây trời, núi non nơi đây, và anh sống mãi trong lòng bè bạn, trong lòng đồng chí đồng đội và trong lòng người dân.
a, Gặp những trường hợp trên người nghe muốn được người kể:
- Kể nội dung truyện cổ tích
- Lý do An thôi học,
- Thông tin về hình dáng, sở thích, thành tích học tập…
- Một câu chuyện hay
b, Nếu muốn cho bạn biết Lan là người bạn tốt, bạn phải kể về Lan:
+ Học tập chăm chỉ, đạt thành tích tốt
+ Thường xuyên giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày
- Vì: những điều này chứng tỏ Lan là người bạn tốt
- Nếu kể câu chuyện về An mà không liên quan tới việc thôi học thì câu chuyện đó không có ý nghĩa, vì không đáp ứng được mục đích của người hỏi.
Tình làng nghĩa xóm trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ được thể hiện qua chi tiết bà cụ hàng xóm đã sang thăm và cho gia đình nhà chị Dậu mấy bơ gạo để nấu cháo. Chi tiết này thể hiện tình làng nghĩa xóm vô cùng sâu sắc bởi trong hoàn cảnh đói kém là vậy. Mọi người lo cho thân mình còn khó khăn cùng cực. Vậy mà bà cụ sẵn sàng đem bơ gạo (khi ấy bơ gạo còn quý hơn vàng) cho nhà chị Dậu và khuyên chị bằng những lời lẽ hết sức chân tình: "Bảo anh ấy có chạy trốn đi đâu thì chạy chứ cứ nằm đây chốc nữa sai nha đến thúc sưu họ lại đánh cho thì khổ." Lời lẽ ấy và hành động ấy là nghĩa cử cao đẹp thể hiện tình làng nghĩa xóm và truyền thống đạo lí tự ngàn đời của người Việt Nam "Lá lành đùm lá rách".
a) Đó là những điều trong cuộc sống mà người nghe muốn hiểu muốn biết - và người kể phải giải thích sự việc, để đáp ứng yêu cầu của người nghe.
b) Trong những trường hợp trên nếu người trả lời mà kể một câu chuyện không liên quan đến yêu cầu của người hỏi, thì câu chuyện đó sẽ không có ý nghĩa. Vì chưa đáp ứng được yêu cầu muốn biết của người hỏi.
Người nghe muốn biết về sự việc diễn ra và đương nhiên sự việc đó phải có thực nhưng trong trường hợp ( a ) thì đó là 1 câu truyện giả thuyết. Có thể kể nó theo chuyện dân gian.
Người kể phải biết rõ nội dung đừng kể ko đúng sự việc nếu không biết thì phải nói là không rõ còn nếu biết tùy từng trường hợp nên nói hay không nên nói chuyện đó có quan trọng lắm không? Hoặc người ấy không cho nói và kêu giữ bí mật
Trong trường hợp cuối cùng, nếu là chuyện tốt thì nên nghe còn về chuyện xấu hoặc không đúng với thực tế nói xấu nhua thì không nên nghe tránh người khác phàn nàn
Chúc bạn học tốt!
Tham khảo!
Theo em, ý kiến “Câu chuyện như một bài thơ buồn phả vào hồn ta những rung động cao quý, thiêng liêng" là đúng. Các chi tiết thể hiện và các sự việc diễn ra trong câu chuyện đã làm sáng tỏ ý kiến trên. Câu chuyện như một bài thơ buồn phả vào hồn ta những rung động cao quý, thiêng liêng. Câu chuyện cho chúng ta thấy thứ tình cảm hồn nhiên, trong sáng của hai đứa trẻ dành cho nhau năm ấy, mặc dù mãi về sau Na vẫn tránh mặt Di, chuyển đi nơi khác sống và Di cũng không có cơ hội để gặp Na để nói lời giải thích chuyện hồi bé nữa, nhưng tình cảm, sự trân trọng, yêu thương dành cho nhau thì vẫn đó.
Câu1:
Những dòng thơ miêu tả hai cha con. Ví dụ:
+ Hai cha con bước đi trên cát
+ Bóng cha dài lênh khênh
+ Bóng con tròn chắc nịch
+ Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng
+ Nghe con bước, lòng vui phơi phới.
- Hình ảnh bóng cha cao lớn, bóng con thấp tròn chắc nịch gợi liên tưởng đến sự từng trải trong cuộc đời của cha, tương phản với sự thơ ngây, trong trẻo của con
- Hình ảnh “Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng” thể hiện tình yêu con rất riêng của người cha, Hình ảnh đó cũng thể hiện niềm tin tưởng của người cha vào tương lai ngời sáng của con. Có cha dìu dắt, con nhất định sẽ vững bước và trưởng thành. Hình ảnh thân mật đầy yêu thương của cha và con gợi lên trong người đọc niềm xúc động sâu xa.
c2:
Qua hai câu thơ trên đã thể hiện quan điểm, cách nhìn của Lãn Ông về danh lợi và nhân nghĩa. Công danh chỉ là những cái phù phiếm, sẽ trôi đi như dòng nước, chỉ có tấm lòng nhân đức cao cả mới đáng quý, đáng trân trọng ở đời.
Câu 2 mình đang hỏi bài Những cánh buồm mà bạn đâu phải bài Thầy thuốc như mẹ hiền và câu 1 mình hỏi về suy nghĩ về cuộc nói chuyện của hai cha con
Bài thơ là câu chuyện kể về cuộc đời người lính từ lúc vào chiến trường cho đến khi hi sinh:
- Người lính ấy tham gia chiến đấu vào những năm đất nước đang sôi sục những cuộc chiến.
- Khi hòa bình trở lại trên đất nước thân yêu, anh lại không thể nào trở về quê hương được nữa.
- Anh đã anh dũng hy sinh trong một trận đánh.