Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải
Ở đoạn đường bơi đầu tiên , vận tốc của người đó là :
120 : 120 = 1 ( m / giây )
Ở đoạn đường còn lại , vận tốc của người đó là :
1 + 0,25 = 1,25 ( m / giây )
Đoạn đường còn lại dài số m là :
200 - 120 = 80 ( m )
Vận động viên đó bơi 80 m hết số thời gian là :
80 : 1,25 = 64 ( giây )
Vận động viên đó bơi 200 m hết số thời gian là :
120 + 64 = 184 ( giây )
Đáp số : 184 giây.
5 phút 20 giây =320 giây
1 m bơi số giây là
400 : 320 = 1.25 giây
Đ/S 1.25 giây
Bài giải
Đỏi : 5 phút 20 giây = 320 giây
1 m người đó bới hết số giây là :
320 : 400 = 0,8 ( giây )
Đáp số : 0,8 giây
Đổi 4 phút 36 giây 85 = 276,85 giây
4 phút 38 giây 78 = 278,78 giây
Vì quãng đường không đổi nên vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch
Áp dụng tính chất 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:
\(\frac{{{v_1}}}{{{v_2}}} = \frac{{{t_2}}}{{{t_1}}} = \frac{{278,78}}{{276,85}} \approx 1,007\)
Vậy tỉ số giữa tốc độ trung bình của Ánh Viên tại Thế vận hội mùa hè năm 2016 và tại Giải bơi lội vô địch thế giới tổ chức ở Kazan (Nga) năm 2015 là: 1,007
Tốc độ trung bình của Ánh viên tại Olympics 2016 là:
\(\dfrac{4+36.85:60}{400}\simeq0,012\)(m/p)
Tốc độ trung bình của Ánh viên tại giải vô địch thế giới 2015 là:
\(\dfrac{4+\dfrac{38.78}{60}}{400}\simeq0,012\)(m/p)
Tỉ số giữa tốc độ trung bình của Ánh Viên tại Olympics 2016 và giải vô địch thế giới là:
\(\dfrac{0.012}{0.012}=1\)
tỉ số quãng đường vận động viên đó bơi là :
`160 : 200 = 160/200 = 4/5`