dựa vào bản đồ trong sgk hoặc trong atlat em hãy kể tên 6 loại khoáng sản có trữ lượng lớn ở nước ta và cho biết chúng phân bố ở đâu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Than antraxit tập trung ở khu vực Quảng Ninh với trữ lượng hơn 3 tỉ tấn, cho nhiệt lượng 7.000 - 8.000calo/kg
- Than nâu phân bố ở đồng bằng sông Hồng, trữ lượng hàng chục tỉ tấn.
- Than bùn tập trung nhiều ở khu vực U Minh.
- Các loại khoáng sản ở châu Nam Cực: Dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, sắt.
- Dầu mỏ và khí tự nhiên phân bố chủ yếu ở vùng thềm lục địa khu vực biển Rôt.
Khoáng sản | Tên mỏ |
Than | Quảng Ninh |
Đồng - niken | Sơn La |
Đất hiếm | Lai Châu |
Sắt | Thái Nguyên, Yên Bái |
Thiếc, bôxit | Cao Bằng |
Kẽm - chì | Chơ Điền (Bắc Kạn) |
Đồng, vàng | Lào Cai |
Thiếc | Tĩnh Túc (Cao Bằng) |
Apatit | Lào Cai |
Một số loại khoáng sản ở nước ta và phân bố:
Sắt: Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Tĩnh.
Than: Quảng Ninh.
Khí tự nhiên: Tiền Hải, Lan Tây, Lan Đỏ
Thiếc: Cao Bằng
Đồng: Lào Cai…
A-pa-tit: Lào Cai
Bô-xít: Tây Nguyên
Dầu Mỏ: Thềm lục địa phía Đông Nam với các mỏ Bạch Hổ, Rạng Đông, Rồng…
- Châu Á có 2 khu vực địa hình chính:
+ Khu vực núi, cao nguyên và sơn nguyên.
+ Khu vực đồng bằng.
- Khu vực phân bố khoáng sản chính ở châu Á:
+ Dầu mỏ: Tây Á, Đông Nam Á.
+ Than: CN. Trung Xi-bia và khu vực Đông Á.
+ Sắt: Đông Á và Nam Á.
- Ý nghĩa của đặc điểm địa hình, khoáng sản đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên:
+ Địa hình núi, cao nguyên, sơn nguyên với ¾ diện tích lãnh thổ thuận lợi phát triển chăn nuôi du mục, trồng cây đặc sản; nhưng khai thác cần chú ý chống xói mòn, sạt lở đất,...
+ Đồng bằng thuận lợi cho sản xuất và định cư.
+ Tài nguyên khoáng sản phong phú có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của nhiều quốc gia trong châu lục; nhưng trong quá trình khai thác khoáng sản cần chú ý bảo vệ, sử dụng tiết kiệm hiệu quả, hạn chế tối đa ô nhiễm môi trường.
1 .
Đặc điểm chính của địa hình nước ta:
-Phần đất liền nước ta có ¾ diện tích là đồi núi, ¼ diện tích là đồng bằng.
-Đồi núi chủ yếu đồi núi thấp tập trung chủ yếu ở các tỉnh biên giới phía Bắc chạy dọc từ Bắc vào Nam.
- Hướng núi chủ yếu chạy theo hai hướng Tây Bắc – Đông Nam và cánh cung.
- Đồng bằng chủ yếu là đồng bằng châu thổ, được các con sông bồi đắp phù sa.
- Đồng bằng có địa hình thấp, tương đối bằng phẳng => thuận lợi cho sản xuất và trồng lúa nước.
2 . Mỏ than (Quảng Ninh), sắt (Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Tĩnh), a-pa-tít (Lào Cai), thiếc (Cao Bằng), bô-xít (Tây Nguyên), dầu mỏ (Bà Rịa-Vũng Tàu), khí tự nhiên (Bà Rịa-Vũng Tàu, Thái Bình)…
TL:
Câu 1:
Phần đất liền nước ta ta với \(\frac{3}{4}\) diện tích là đồi núi, chỉ có \(\frac{1}{4}\) là diện tích đồng bằng.
+ Vùng đồi núi nằm ở phía Tây, Tây Bắc chiếm \(\frac{3}{4}\) diện tích lãnh thổ phần đất liền, trải rộng khắp các tỉnh bắc , biên giới phía bắc và chạy dài từ Bắc xuống Nam. Vùng đồi núi có địa hình cao hiển trở nên đi lại khó khăn dân cư thưa thớt
+ Đồng bằng nước ta nàm ở phía Đông kéo dài theo từ ven biển từ Bắc xuống Nam có đồng bằng Bắc phần lớn các đồng bằng do phù sao sông bồi đắp, có địa hình bằng phẳng, tập trung dân cư đông đúc.
Câu 2:
Một số loại khoáng sản nước ta:
+ Dầu mỏ: thềm lục địa phía Nam;
+ Khí tự nhiên: thềm lục địa phía Nam, Thái Bình;
+ Than: Quảng Ninh;
+ Sắt: Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Tĩnh;
+ Thiếc: Cao Bằng;
+ Đồng, thiếc: Lào Cai;
+ Bô-xít: Tây Nguyên;
+ Vàng: Quảng Nam.
HT
Bạn nên đăng câu hỏi theo đúng môn học nhé. Bài này đăng vào mục môn Địa lý bạn nhé.