một gen có chiều dài 4080A tính số lượng từng loại nucleotit cùa gen. biết rằng số lượng nucleotit loại X nhỏ hơn 2 lần so với số lượng loại nucleotit không bổ sung vói nó ?
thầy cô giải giúp cháu với bài này cháu chịu ;(Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Tổng số nu của gen :
N=(4080:3,4).2=2400(nu)
Theo đề, ta có:
X=2A
Mà X+A=1200
<->2A+A=1200
<->3A=1200
<->A=400 (nu)
- Số lượng nu từng loại của gen :
A=T=400 (nu)
G=X=2A=2.400=800(nu)
cảm ơn bạn nhiều nha...mình cũng rất nhiều câu hỏi bí ...mong bạn giải giúp mình một cách nhanh nhất...
a.
N = (5100 : 3,4) . 2 = 3000 nu
2A + 2G = 3000
A/G = 2/3
-> A = T = 600 nu, G = X = 900 nu
A1 = T2 = 150 nu
G1 = X2 = 540 nu
T1 = A2 = 600 - 150 = 450 nu
X1 = G2 = 900 - 540 = 360 nu
b.
H = 2A + 3G = 3900
HT = 2N - 2 = 6998
a)Ta có: Một gen có chiều dài 2040A°
Số nucleotit của gen là: \(N=\dfrac{2L}{3,4}=\dfrac{2.2040}{3,4}=1200\left(nucleotit\right)\)
Theo nguyên tắc bổ sung: \(T+G=\dfrac{N}{2}=\dfrac{1200}{2}=600\left(nucleotit\right)\left(1\right)\)
Ta có: Hiệu số nucleotit loại T và loại khác là 300\(\Rightarrow T-G=300\left(nucleotit\right)\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) suy ra hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}T+G=600\\T-G=300\end{matrix}\right.\)
Giải hệ phương trình trên, ta được T=450(nucleotit); G=150(nucleotit)
\(\Rightarrow\)Tỉ lệ phần trăm số nucleotit từng loại của gen:
\(\%A=\%T=\dfrac{450}{1200}.100\%=37,5\%\)
\(\%G=\%X=\dfrac{150}{1200}.100\%=12,5\%\)
\(\Rightarrow\)Số nucleotit mỗi loại của gen là:
A=T = 450(nucleotit); G=X=150(nucleotit)
b)Gọi k là số lần nhân đôi của gen \(\left(k\in Z^+\right)\)
Ta có: Gen nhân đôi một số lần cần môi trường cung cấp 4500 nucleotit loại G \(\Rightarrow150.\left(2^k-1\right)=4500\)
(đề sai vì không tìm được k thỏa mãn điều kiện)
c) Số liên kết Hidro khi gen chưa đột biến là:\(H_{cđb}=2A+3G=2.450+3.150=1350\)(liên kết)
Ta có số liên kết Hidro sau khi đột biến là 1342 liên kết
\(\Rightarrow\)Đột biến làm giảm 8 liên kết H
\(\Rightarrow\)Có 2 trường hợp
\(TH_1:\)Đột biến mất 4 cặp A-T
Số nucleotit của gen đột biến: \(N_1=2\left(A+G\right)=2\left[\left(450-4\right)+150\right]=1192\left(nucleotit\right)\)
Chiều dài của gen khi đột biến : \(L_1=\dfrac{3,4N_1}{2}=\dfrac{3,4.1192}{2}=2026,4\left(A^0\right)\)
\(TH_2\): Thay 8 cặp G-X bằng 8 cặp A-T
\(\Rightarrow\)Số nucleotit của gen là: \(N_2=2\left[\left(450+8\right)+\left(150-8\right)\right]=1200\left(nucleotit\right)\)
\(\Rightarrow\)Chiều dài của gen là:
\(L_2=\dfrac{3,4.N_2}{2}=\dfrac{3,4.1200}{2}=2040\left(A^0\right)\)
\(N=\dfrac{2L}{3,4}=1200\left(nu\right)\)
Theo bài ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}T-X=300\\2T+2X=1200\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=450\left(nu\right)\\G=X=150\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=37,5\%\\G=X=12,5\%\end{matrix}\right.\)
- Giải sử gen nhân đôi 1 lần .
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A_{mt}=T_{mt}=A\left(2^1-1\right)=450\left(nu\right)\\G_{mt}=X_{mt}=G\left(2^1-1\right)=150\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
Nếu khi đột biến : \(H=2A+3G=1342(lk)\)
- Số liên kết hidro ban đầu là : \(H=2A+3G=1350(nu)\)
\(\Rightarrow\) Đột biến mất một cặp nu
Có:
Chiều dài gen: \(L=4080=\dfrac{3,4N}{2}\)
Suy ra tổng số nu của gen là:
\(N=\dfrac{2.4080}{3,4}=2400\left(nu\right)\)
Theo đề có: \(2X=A=T\) (Nguyên tắc bổ sung A-T, G-X)
Mặt khác: \(A+X=\dfrac{N}{2}\Leftrightarrow2X+X=\dfrac{2400}{2}=1200\Rightarrow X=\dfrac{1200}{3}=400\left(nu\right)\)
Vậy: \(\left\{{}\begin{matrix}G=X=400\left(nu\right)\\A=T=2X=2.400=800\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
Một số kiến thức giải bài tập sinh học 9 cơ bản:
Phần 1:
- DNA là đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, mỗi đơn phân là một nucleotide.
- Cấu trúc: 2 mạch gen xoắn kép, trên mỗi mạch có 4 gốc nucleotide: A, T, G, X
+ Xoắn song song và ngược chiều nhau theo chu kì.
+ Mỗi chu kì xoắn gồm 10 cặp nu
+ Mỗi cặp nu dài \(3,4A^o\) => Một chu kì xoắn dài \(34A^o\)
+ Đường kính vòng xoắn: \(20A^o\)
+ Theo nguyên tắc bổ sung: A-T , G-X. Tức là số nu loại A = số nu loại T, số nu loại G = số nu loại X. (Áp dụng được khi tính tổng quát số nu ở một gen - tức là tổng mạch 1 và mạch 2)
+ Mạch 1: \(A_1,T_1,G_1,X_1\)
+ Mạch 2: \(A_2,T_2,G_2,X_2\)
=> Có: \(A_1=T_2\) , \(A_2=T_1\) , \(G_1=X_2\) , \(G_2=X_1\)
Có thể tự suy ra: \(A=T=A_1+A_2=T_1+T_2\) , \(G=X=G_1+G_2=X_1+X_2\)
Và: N (Tổng số nu của gen) = \(A+T+G+X=2A+2X=2T+2G=N\)
Cùng với tính %: \(\left\{{}\begin{matrix}\%A+\%G=50\%\\\%T+\%X=50\%\end{matrix}\right.\)
Phần 2:
- Định nghĩa:
+ N: Tổng số nu của gen
+ C: Số chu kì xoắn
+ L: Chiều dài của phân tử DNA (\(A^o\))
Lưu ý đổi đơn vị, dễ gặp: \(\text{ }1mm=10^3\left(micromet\right)=10^4\left(nm\right)=10^7A^o\)
+ M: Khối lượng phân tử DNA (đvC)
+ Công thức: \(\left\{{}\begin{matrix}L=\dfrac{3,4N}{2}\left(A^o\right)\\N=20.C\left(nu\right)\\M=300.N\left(đvC\right)\end{matrix}\right.\)
Phần 3:
- Tính số liên kết Hidro (H): \(H=2A+3G\)
- Số liên kết hóa trị nối các nu trên 1 mạch gen: \(H=\dfrac{N}{2}-1\)
+ Dễ dàng biết số liên kết hóa trị trên gen: \(H=2\left(\dfrac{N}{2}-1\right)\)
✿HaNa