cho hình bình hành abcd có bc=2ab â=60 gọi e f theo thứ tự là trung điểmcủa bc ad trên tia đối của tia ba lấy điểm i sao cho bi=ba
tứ giác abef là hình gì
chứng aief là hình thang cân
chứng minh bicd là hình chữ nhật
tính góc aed
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét tứ giác BEFA có
BE//AF
BE=FA
BE=BA
=>BEFA là hình thoi
b: góc B=180-60=120 độ
=>góc IBE=60 độ
mà IB=BE
nên ΔIBE đều
=>góc EIB=60 độ=góc A
=>AIEF là hình thang cân
c:
Xét ΔABD có
BF là trung tuyến
BF=AD/2
Do đo: ΔABD vuông tại B
Xét tứ giác BICD có
BI//CD
BI=CD
góc IBD=90 độ
Do đó: BICD là hình chữ nhật
d: Xét ΔAED có
EF là trung tuyến
EF=AD/2
=>ΔAED vuông tại E
=>góc AED=90 độ
a: Xét tứ giác ABEF có
BE//AF
BE=AF
BE=BA
Do đó: ABEF là hình thoi
b: Xét ΔBIE có BI=BE
nên ΔBIE cân tại B
mà góc IBE=60 độ
nên ΔBIE đều
=>góc I=60 độ
Xét tứ giác AFEI có
EF//AI
góc I=góc A
Do đó AFEI là hình thang cân
c: Xét ΔBAD có
BF là đường trung tuyến
BF=AD/2
Do đó: ΔBAD vuông tại B
=>DB vuông góc với BI
Xét tứ giác BICD có
BI//CD
BI=CD
Do đó: BICD là hình bình hành
mà DB vuông góc với BI
nên BICD là hình chữ nhật
d: Xét ΔAED có
EF la trung tuyến
FE=DA/2
Do đó: ΔAED vuông tại E
=>góc AED=90 độ
a: Xét tứ giác ABEF có
BE//AF
BE=AF
Do đó: ABEF là hình bình hành
mà BE=BA(\(=\dfrac{BC}{2}\))
nên ABEF là hình thoi
b: IB//CD
=>\(\widehat{IBE}=\widehat{BCD}=60^0\)
Xét ΔIBE có BI=BE và \(\widehat{IBE}=60^0\)
nên ΔIBE đều
=>\(\widehat{I}=60^0\)
Xét hình thang AIEF có
EF//AI
\(\widehat{EIA}=\widehat{FAI}\)
Do đó: AIEF là hình thang cân
c: Xét ΔABF có AB=AF và \(\widehat{A}=60^0\)
nên ΔABF đều
=>BF=AB
Xét ΔBAD có
BF là trung tuyến
BF=AD/2
Do đó: ΔBAD vuông tại B
=>BD vuông góc AI
Xét tứ giác BICD có
BI//CD
BI=CD
\(\widehat{DBI}=90^0\)
Do đó: BICD là hình chữ nhật
d: Xét ΔEAD có
EF là trung tuyến
\(EF=\dfrac{AD}{2}\)
Do đó: ΔEAD vuông tại E
=>\(\widehat{AED}=90^0\)
a: Ta có: BC=AD(ABCD là hình bình hành)
\(BE=EC=\dfrac{BC}{2}\)(E là trung điểm của BC)
\(AF=FD=\dfrac{AD}{2}\)(F là trung điểm của AD)
Do đó: BE=EC=AF=FD
Xét tứ giác ABEF có
BE//AF
BE=AF
Do đó: ABEF là hình bình hành
Hình bình hành ABEF có \(BE=BA\left(=\dfrac{BC}{2}\right)\)
nên ABEF là hình thoi
b: Ta có: BE=BA
BA=BI
Do đó: BE=BI
Ta có: BE//AF
=>\(\widehat{IBE}=\widehat{IAF}\)(hai góc đồng vị)
mà \(\widehat{IAF}=60^0\)
nên \(\widehat{IBE}=60^0\)
Xét ΔBIE có BI=BE và \(\widehat{IBE}=60^0\)
nên ΔBIE đều
=>\(\widehat{I}=60^0=\widehat{A}\)
Xét tứ giác AIEF có EF//AI
nên AIEF là hình thang
Hình thang AIEF có \(\widehat{EIA}=\widehat{FAB}\left(cmt\right)\)
nên AIEF là hình thang cân
a, Ta có :
EC // FD
\(EC=FD=\frac{4}{2}BC=\frac{1}{2}AD\)
=> ECDF là hình bình hành
\(EF=AB=\frac{1}{2}BC\)
=> ECDF là hình thoi
b, \(\widehat{A} =60^o\)
\(\Rightarrow D=120^o\)
\(\Rightarrow\widehat{EDF}=120^o:2=60^o\)
Mà BE // AD
==> BEDA là hình thang cân
c, Xét tam giác AFE : AF = EF --- > góc AFE
BEFA là hình thoi
==> AE là tia phân giác của \(\widehat{BAE}\Rightarrow\widehat{EAF}=30^o\)
Mà EDA = 60o
=> Trong tam giác EAD = 180o = \(\widehat{EAF}+\widehat{ADE}+\widehat{EAD}\)
\(=30^o+60^o+\widehat{EAD}\)
\(\Rightarrow\widehat{AED}=60^o\)
Bài 1:
a: Xét tứ giác ABEF có
BE//AF
BE=AF
BE=BA
Do đó: ABEF là hình thoi
b: Xét ΔBIE có BI=BE
nên ΔBIE cân tại B
mà góc IBE=60 độ
nên ΔBIE đều
=>góc I=60 độ
Xét tứ giác AFEI có
EF//AI
góc I=góc A
Do đó AFEI là hình thang cân
c: Xét ΔBAD có
BF là đường trung tuyến
BF=AD/2
Do đó: ΔBAD vuông tại B
=>DB vuông góc với BI
Xét tứ giác BICD có
BI//CD
BI=CD
Do đó: BICD là hình bình hành
mà DB vuông góc với BI
nên BICD là hình chữ nhật
d: Xét ΔAED có
EF la trung tuyến
FE=DA/2
Do đó: ΔAED vuông tại E
=>góc AED=90 độ
a: Ta có: BC=AD(ABCD là hình bình hành)
\(BE=EC=\dfrac{BC}{2}\)(E là trung điểm của BC)
\(FA=FD=\dfrac{AD}{2}\)(F là trung điểm của AD)
Do đó: BE=EC=FA=FD
Xét tứ giác ABEF có
BE//AF
BE=AF
Do đó: ABEF là hình bình hành
Hình bình hành ABEF có \(BE=BA\left(=\dfrac{BC}{2}\right)\)
nên ABEF là hình thoi
b: Ta có: AB=BE(=BC/2)
AB=BI
Do đó: BI=BE
Ta có: BC//AD
=>\(\widehat{IBC}=\widehat{IAD}\)(hai góc đồng vị)
mà \(\widehat{IAD}=60^0\)
nên \(\widehat{IBC}=60^0\)
Xét ΔBIE có BI=BE và \(\widehat{IBE}=60^0\)
nên ΔBIE đều
=>\(\widehat{EIB}=60^0\)
=>\(\widehat{EIA}=60^0\)
ABEF là hình thoi
=>EF//AB
=>EF//AI
Xét tứ giác AFEI có EF//AI
nên AFEI là hình thang
Hình thang AFEI có \(\widehat{EIA}=\widehat{IAF}\left(=60^0\right)\)
nên AFEI là hình thang cân
c: Xét ΔABF có AB=AF(=AD/2) và \(\widehat{BAF}=60^0\)
nên ΔABF đều
=>\(BF=AB=\dfrac{AD}{2}\)
Xét ΔBAD có
BF là đường trung tuyến
\(BF=\dfrac{AD}{2}\)
Do đó: ΔBAD vuông tại B
=>DB\(\perp\)AB tại B
=>DB\(\perp\)AI tại B
Ta có: BI=BA
BA=CD
Do đó: BI=CD
Ta có: BA//CD
I\(\in\)BA
Do đó: BI//CD
Xét tứ giác BICD có
BI//CD
BI=CD
Do đó: BICD là hình bình hành
Hình bình hành BICD có \(\widehat{IBD}=90^0\)
nên BICD là hình chữ nhật
d: Ta có: ABEF là hình thoi
=>EF=AB=AD/2
Xét ΔEAD có
EF là đường trung tuyến
\(EF=\dfrac{AD}{2}\)
Do đó: ΔEAD vuông tại E
=>\(\widehat{AED}=90^0\)