giúp mik bài này với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng định luật ll Niu tơn:
\(m\cdot\overrightarrow{a}=\overrightarrow{F}\) hay \(\dfrac{\overrightarrow{v_2}-\overrightarrow{v_1}}{\Delta t}=\overrightarrow{F}\)
\(\Rightarrow\Delta t=\dfrac{v_2-v_1}{F}=\dfrac{15-10}{10}=0,5s\)
Xung lượng của lực:
\(m\cdot\overrightarrow{v_2}-m\cdot\overrightarrow{v_1}=\overrightarrow{F}\cdot\Delta t\)
Mà \(\Delta\overrightarrow{p}=m\overrightarrow{v_2}-m\overrightarrow{v_1}\)
\(\Rightarrow\Delta\overrightarrow{p}=\overrightarrow{F}\cdot\Delta t\)
Vậy xung lượng lực trong khoảng thời gian \(\Delta t\) là:
\(\Delta p=F\cdot\Delta t=10\cdot0,5=5kg.\)m/s
Nữa chu vi là
100:2=50 (cm)
CHiều dài là
50 : ( 2+3) x 3 = 30 (cm)
Chiều rộng là
50-30 = 20 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là
20x30= 600 (cm2)
\(\left(xy+3\right)^2+\left(x+y\right)^2=8\)
\(\Leftrightarrow x^2y^2+x^2+y^2+1=-8xy\)
\(\dfrac{x}{x^2+1}+\dfrac{y}{y^2+1}=-\dfrac{1}{4}\Leftrightarrow\dfrac{\left(xy+1\right)\left(x+y\right)}{x^2y^2+x^2+y^2+1}=-\dfrac{1}{4}\)
\(\Rightarrow\dfrac{\left(xy+1\right)\left(x+y\right)}{-8xy}=-\dfrac{1}{4}\)
\(\Rightarrow\left(xy+1\right)\left(x+y\right)=2xy\)
\(\Rightarrow x+y=\dfrac{2xy}{xy+1}\)
Thế vào pt ban đầu:
\(\left(xy+3\right)^2+\left(\dfrac{2xy}{xy+1}\right)^2=8\)
Đặt \(xy+1=t\Rightarrow\left(t+2\right)^2+4\left(\dfrac{t-1}{t}\right)^2=8\)
\(\Rightarrow\left(t^2+2t\right)^2-4\left(t^2+2t\right)+4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(t^2+2t-2\right)^2=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-1-\sqrt{3}\\t=-1+\sqrt{3}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}xy=-2-\sqrt{3}\Rightarrow x+y=1+\sqrt{3}\\xy=-2+\sqrt{3}\Rightarrow x+y=1-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x;y\) là nghiệm của: \(\left[{}\begin{matrix}X^2-\left(1+\sqrt{3}\right)X-2-\sqrt{3}=0\\X^2-\left(1-\sqrt{3}\right)X-2+\sqrt{3}=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow...\)
a:
C1: =3/4*2*1/2=3/2*1/2=3/4
C2: =1/2*2*3/4=1*3/4=3/4
b:
C1: =5/4*5/7=25/28
C2: =3/4*5/7+1/2*5/7=15/28+5/14=25/28
c:
C1: =13/21(5/7+2/7)=13/21
C2: =65/147+26/147=91/147=13/21
a: Trong mp(ABCD), gọi O là giao điểm của AC và BD
\(O\in AC\subset\left(SAC\right)\)
\(O\in BD\subset\left(SBD\right)\)
Do đó: \(O\in\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\)
mà \(S\in\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\)
nên \(\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)=SO\)
Xét (SAB) và (SCD) có
\(S\in\left(SAB\right)\cap\left(SCD\right)\)
AB//CD
Do đó: (SAB) giao (SCD)=xy, xy đi qua S và xy//AB//CD
b: Xét hình thang ADCB có
M,N lần lượt là trung điểm của AB,CD
=>MN là đường trung bình của hình thang ADCB
=>MN//AD//CB
Ta có: MN//CB
CB\(\subset\)(SBC)
MN không nằm trong mp(SBC)
Do đó: MN//(SBC)
Xét ΔASB có
M,P lần lượt là trung điểm của AB,AS
=>MP là đường trung bình của ΔASB
=>MP//SB
Ta có: SB//MP
MP\(\subset\)(MNP)
SB không nằm trong mp(MNP)
Do đó: SB//(MNP)
Ta có: ABCD là hình bình hành
=>AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường
=>O là trung điểm chung của AC và BD
Xét ΔABC có
M,O lần lượt là trung điểm của AB,AC
=>MO là đường trung bình của ΔABC
=>MO//BC
Ta có: MN//BC
MO//BC
MN,MO có điểm chung là M
Do đó: M,N,O thẳng hàng
Xét ΔASC có
O,P lần lượt là trung điểm của AC,AS
=>OP là đường trung bình của ΔASC
=>OP//SC
ta có: SC//OP
OP\(\subset\)(MNP)
SC không nằm trong mp(MNP)
Do đó: SC//(MNP)