Nhận xét về phần kết thúc của truyện ngắn Ngày cuối cùng của chiến tranh.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
→ Kết thúc truyện ngoài sự tưởng tượng của nhiều người bởi nếu như vào những người khác thì có lẽ tính mạng của những đứa con lai kia sẽ mất chứ không phải là được cho sữa uống, đây có thể lòng thương người của người lính Việt Nam, khi chứng kiến sự hốc hác, gầy guộc, run rẩy của những đứa trẻ, người chỉ huy dày dặn đã rơi nước mắt. Và những giọt nước mắt, câu chuyện đong đầy tình người ấy như một soi chiếu giá trị sâu sắc về góc khuất của cuộc chiến mà tới tận ngày hôm nay, nhân loại, chúng ta còn nhắc nhớ.
=> Kết thúc truyện thật là ngoài sự tưởng tượng của nhiều người bởi nếu như vào những người khác thì có lẽ tính mạng của những đứa con lai kia sẽ mất chứ không phải là được cho sữa uống, đây có thể lòng thương người của người lính Việt Nam, khi chứng kiến sự hốc hác, gầy guộc, run rẩy của những đứa trẻ, người chỉ huy dày dặn đã rơi nước mắt. Và những giọt nước mắt, câu chuyện đong đầy tình người ấy như một soi chiếu giá trị sâu sắc về góc khuất của cuộc chiến mà tới tận ngày hôm nay, nhân loại, chúng ta hãy còn nhắc nhớ.
- Cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt sáng tạo và độc đáo, rất chủ động của Lý Thường Kiệt. Đánh quân Tống để giành thế chủ động, tiêu hao sinh lực địch để đẩy lùi kế hoạch tiến công của quân Tống, đây là cuộc tấn công chỉ đề phòng vệ.
Câu 1: Trả lời:
Cách đánh của Lí Thường Kiệt:
- Tiến công trước để phòng vệ.
- Phòng thủ để địch chán nản và mệt mỏi.
- Lựa chọn địa điểm phù hợp.
- Chiến lược phù hợp, đúng đắn.
- Chủ động giảng hòa, giữ danh dự cho nhà Tống, thể hiện tinh thần giáo bang 2 nước.
- Chủ động xây dựng phòng tuyến ở sông Như Nguyệt để chặn địch vào Thăng Long.
Câu 1 :
*Cách đánh độc đáo của Lý Thường Kiệt:
- Tiến công thành Ung Châu để tự vệ .
- Chủ động xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt để chận địch vào Thăng Long .
- Phòng thủ để địch chán nản và mệt mỏi .
- Chủ động giảng hòa để giữ danh dự cho nhà Tống .
=> Nhận xét : Đây là cách đánh của Lý Thường Kiệt là một cách đánh độc đáo, mưu trí, sáng tạo
Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với sự thất bại của phe Liên Minh, gây nên thiệt hại nặng nề về người và của.
+ 10 triệu người chết.
+ 20 triệu người bị thương.
+ Chiến phí 85 tỉ đô la.
- Các nước Châu Âu trở thành con nợ của Mỹ.
- Bản đồ thế giới thay đổi.
- Cách mạng tháng Mười Nga thành công đánh dấu bước chuyển lớn trong cục diện thế giới.
Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với sự thất bại của phe Liên Minh, gây nên thiệt hại nặng nề về người và của.
+ 10 triệu người chết.
+ 20 triệu người bị thương.
+ Chiến phí 85 tỉ đô la.
- Các nước Châu Âu trở thành con nợ của Mỹ.
- Bản đồ thế giới thay đổi.
- Cách mạng tháng Mười Nga thành công đánh dấu bước chuyển lớn trong cục diện thế giới.
Xem thêm tại:
Truyện cổ tích là những giấc mơ đẹp, những khát vọng tự do, hạnh phúc công bằng xã hội”.
Nhận định này được soi sáng trong rất nhiều tác phẩm như. Chử Đồng Tử, Tấm Cám, Cây tre trăm đốt, Trầu cau, Sọ dừa, Thạch Sanh….
Đọc truyện cổ tích, ta bắt gặp những giấc mơ đẹp của người bình dân xưa. Song có khi nào ta tự hỏi tại sao họ phải mơ ước không? Con người ta mơ khi hiện thực không đáp ứng được sự mong mỏi, cho nên phải hướng về một thế giới khác, tươi đẹp hơn, đúng như mong muốn của mình. Người xưa cũng vậy, cuộc sống của họ là một bể khổ tưởng như khó lòng thoát ra khỏi được. Một cuộc sống luôn bị thiên tai, áp bức chiến tranh…Một cuộc sống bị đè nén bóc lột cả về vật chất lẫn tinh thần. Họ phải làm việc cực nhọc ngày qua ngày, năm qua năm nhưng luôn phải chịu đói khổ cực nhọc như anh nông dân nghèo Thạch Sanh… Họ luôn bị khinh thường, rẻ rúng, bị tước đoạt quyền được yêu thương, quyền làm người như cô Tấm, Sọ Dừa…Vì thế mà họ phải mơ. Mơ cũng là một cách phủ nhận, phản kháng thực tại để hướng về chân, thiện, mỹ, hướng về thế giới khác đẹp đẽ, ở họ có được sự bình đẳng trong cuộc sống, trong hôn nhân, được sống tự do, nhân nghĩa…
Khát vọng công bằng trong xã hội, một khát vọng thường trực mà ta luôn gặp trong truyện cổ tích. Dễ dàng thấy nhân vật chính nằm trong chuyện là những con người riêng, những người dị tạng xấu xí, những kẻ làm thuê, những người nghèo khó…Họ bị ngược đãi. Cô Tấm bị dì ghẻ hắt hủi, bắt làm việc tối ngày, anh nông dân bị phú ông lừa bóc lột sức lao động một cách thậm tệ. Sọ Dừa bị mọi người con thường, không được coi như con người…Họ bị đối xử bất công vậy đó! Nhưng họ có thể làm gì được nay khi chỉ là thân phận thấp cổ bé họng, thân phận con sâu cái kiến? Bởi thế họ luôn mong ước có những thế lực siêu nhiên như thần, Phật, bụt, tiên để giúp đỡ họ, làm cho họ đổi đời. Nhưng thế lực này tất nhiên không xuất hiện để thuyết minh cho một tôn giáo nào mà họ chính là đại diện cho cái thiện, cho lẽ phải, cho khát vọng của người dân về sự công bằng. Sự công bằng ở đây tức là sự chiến thắng của cái thiện trước những thế lực đen tối, độc ác. Chính vì thế, trong truyện ta mới bắt gặp những kết thúc có hậu. Thạch Sanh nghèo lấy được công chúa, cô Tấm đáng thương trở thành hoàng hậu, Chử Đồng Tử – chàng trai nghèo đánh cá – kết duyên với công chúa con vua. Rõ ràng ở đây là khát vọng phản kháng của họ. Cố nhiên chỉ là mơ ước.
Không chỉ dừng lại ở đó, người xưa còn ao ước được tự do hôn nhân, tự mình quyết định lấy hạnh phúc của đời mình. Ước mơ này là chính đáng, bởi xã hội phong kiến đã trói buộc con người đặt biệt là người phụ nữ trong các luật lệ hà khắc như ” cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy, nam nữ thụ thụ bất thân, tam tòng tứ đức. Vì thế mà tự do hôn nhân có thể coi như mơ ước rất thường trực quan trọng đối với người xưa. Đó là sự giải phóng về tinh thần với họ. Nói về vấn đề này. Chử Đồng Tử hay cụ thể hơn là cuộc hôn nhân Chử Đồng Tử – Tiên Dung là một minh chứng hùng hồn. Nếu trong Truyện Kiều của Nguyễn Du, người con gái lý tưởng phải là.
Êm đềm nước rủ màn che.
Tường đông ong bướm đi về mặc ai.
Con trai lý tưởng phải là:
Phong thư tài mạo tót vời.
Vào trong phong nhã ra ngoài hào hoa.
Cuộc hôn nhân đẹp phải là giữa kẻ quốc sắc với kẻ thiên tài, gắn liền với đàn, thơ, lầu sách. Thì cách đó rất lâu, nhân dân đã có quan niệm tiến bộ: hôn nhân đẹp là giữa hai con người mang trong mình phẩm chất chứ không cần bất cứ điều kiện gì khác. Thế cho nên, Đồng Tử, Tiên Dung mới lấy nhau. Hai con người, một hiếu thảo, một tự do, phóng khoáng. Hai con người một chỉ là chàng trai đánh cá cực nghèo ở dưới đáy cùng của xã hội với một là công chúa lá ngọc cành vàng sống vương giả nơi đỉnh cao của giàu sang. Họ đã vượt qua bức tường giai cấp dày đặc ngăn cách, đã bỏ qua ràng buộc, mọi luật lệ hà khắc. Họ đã đến với nhau bằng sự cảm thông về cuộc đời nhau, bằng tiếng gọi trái tim, tiếng nói của tình yêu nguyên thủy sơ khai. Và hơn thế nữa. Tiên Dung lại là người đề nghị cưới Đồng Tử. Điều đó vừa cho thấy sự táo bạo ở nàng, vừa khẳng định vai trò của người phụ nữ trong hôn nhân. Tư tưởng này thật tiến bộ, nó vượt xa quan niệm đạo đức lạc hậu của phong kiến. Nếu như mãi đến cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX, ta mới gặp một nàng Kiều ” xăm xăm băng lối vườn khuya một mình” để đến với người yêu, thì cách đó bao nhiêu thế kỷ – cha ông ta đã tưởng tượng ra một Tiên Dung còn táo bạo hơn thế. Tại sao vậy? Theo em đây là một vấn đề rất con người. Một vấn đề mà từ ngày xưa, thậm chí là đến thế kỷ XX vẫn tồn tại nóng bỏng, khiến cho bao nhà thơ, nhà văn phải nhiều lần lên tiếng.
Và như chúng ta đã biết, người Việt Nam xưa và nay đều sống rất đậm tình, nặng nghĩa, chung thủy sắt son. Bởi thế mà họ còn gửi gắm niềm tin mong mỏi của mình được chung sống hạnh phúc nhân nghĩa,vẹn toàn trước sau với mọi người trong truyện cổ tích. Trầu cau là một trong những câu chuyện rất tiêu biểu làm sáng rõ ước mơ này. Trầu cau kết thúc bằng cái chết vĩnh viễn của ba nhân vật chính. Người em, người anh và người vợ. Cái chết của họ là một bài học luôn nhắc nhở mọi người phải sống bằng chính mình, phải biết yêu thương, độ lượng, tránh sự nghi kị, ghen tuông vu vơ. Bởi tất cả đều có thể phải trả giá rất đất. Một gia đình đang sống yên vui, hòa thuận là thế mà chỉ vì một phút nhận nhầm của người vợ, ôm chầm lấy người em mà khiến người anh sinh ra ghét bỏ, hắt hủi em. Người vợ không có lỗi, chỉ vì quá nhớ thương, mong mỏi gặp chồng nên sinh ra nhầm lẫn. Người anh mới có lỗi, đã ghen tuông vu vơ, hiểm nhầm vợ và em… Cuối cùng, họ chết đi, hóa thành tảng đá, dây trầu, cây cau đứng bên nhau. Và khi ăn lá trầu với quả cau và một tí vôi thì làm môi đỏ miệng thơm. Điều đó nói lên rằng nếu vợ chồng yêu thương nhau thông cảm cho nhau. Anh em hòa thuận đoàn kết thì gia đình sẽ êm ấm.
Không chỉ mong muốn được sống hết mình mà người xưa còn muốn được sống tự do, phóng khoáng, lánh đục tìm trong giữa thiên nhiên, đất trời. Việc Chử Đồng Tử và Tiên Dung sau khi lấy nhau đã ở lại trong nhân dân để tìm kế sinh nhai chứng tỏ rằng họ muốn sống gần gũi với mọi người, muốn tự lao động bằng sức mạnh để tạo lập cuộc sống. Họ sống thanh cao không ham tiền tài, không màng danh lợi. Vì thế khi Đồng Tử gặp nhà sư Phật Quang thì cũng không còn nghĩ gì đến chuyện buôn bán, đến làm giàu mà quyết chí học đạo tu tiên. Phải chăng họ muốn thoát tục, muốn tìm về, muốn hướng tới cái đẹp thanh cao như cõi tiên, cõi bồng lai. Đặc biệt, với chi tiết chỉ trong một đêm mà nơi Đồng Tử và Tiên Dung ở bay cả lên trời thì khát vọng của họ đã được đẩy lên đỉnh cao. Họ muốn sống với cả vũ trụ bao la, với cả đất trời vĩnh cửu, họ không hề có sự trốn đời, bế tắc vì họ hoàn toàn có thể chống lại quân triều đình với thành cao, hào sâu và hàng trăm quân lính…Quả thật, tâm hồn của người xưa đã vượt ra ngoài khuôn khổ của xã hội.
Khép lại những câu truyện cổ tích thần kỳ, ta lại trở về hiện thực đương thời với biết bao chuyển động như nó vốn có. Song, âm hưởng của những câu chuyện xa xưa sẽ còn vang mãi trong ta, dấu ấn của nó sẽ đậm nét mãi trong tiềm thức và tâm tưởng của mọi người, Bởi đến với cổ tích là ta tìm đến với những giá trị nhân bản, với những triết lý sống lành mạnh chính đáng của người Việt Nam. Biết ơn những tác giả dân gian xưa đã tạo nên những câu chuyện cổ tích để giúp chúng ta hiểu hơn người xưa đã sống, muốn sống như thế nào và ngày nay còn học ở đó những gì.
Truyện cổ tích là những giấc mơ đẹp, những khát vọng tự do, hạnh phúc công bằng xã hội”.
Nhận định này được soi sáng trong rất nhiều tác phẩm như. Chử Đồng Tử, Tấm Cám, Cây tre trăm đốt, Trầu cau, Sọ dừa, Thạch Sanh….
Đọc truyện cổ tích, ta bắt gặp những giấc mơ đẹp của người bình dân xưa. Song có khi nào ta tự hỏi tại sao họ phải mơ ước không? Con người ta mơ khi hiện thực không đáp ứng được sự mong mỏi, cho nên phải hướng về một thế giới khác, tươi đẹp hơn, đúng như mong muốn của mình. Người xưa cũng vậy, cuộc sống của họ là một bể khổ tưởng như khó lòng thoát ra khỏi được. Một cuộc sống luôn bị thiên tai, áp bức chiến tranh…Một cuộc sống bị đè nén bóc lột cả về vật chất lẫn tinh thần. Họ phải làm việc cực nhọc ngày qua ngày, năm qua năm nhưng luôn phải chịu đói khổ cực nhọc như anh nông dân nghèo Thạch Sanh… Họ luôn bị khinh thường, rẻ rúng, bị tước đoạt quyền được yêu thương, quyền làm người như cô Tấm, Sọ Dừa…Vì thế mà họ phải mơ. Mơ cũng là một cách phủ nhận, phản kháng thực tại để hướng về chân, thiện, mỹ, hướng về thế giới khác đẹp đẽ, ở họ có được sự bình đẳng trong cuộc sống, trong hôn nhân, được sống tự do, nhân nghĩa…
Khát vọng công bằng trong xã hội, một khát vọng thường trực mà ta luôn gặp trong truyện cổ tích. Dễ dàng thấy nhân vật chính nằm trong chuyện là những con người riêng, những người dị tạng xấu xí, những kẻ làm thuê, những người nghèo khó…Họ bị ngược đãi. Cô Tấm bị dì ghẻ hắt hủi, bắt làm việc tối ngày, anh nông dân bị phú ông lừa bóc lột sức lao động một cách thậm tệ. Sọ Dừa bị mọi người con thường, không được coi như con người…Họ bị đối xử bất công vậy đó! Nhưng họ có thể làm gì được nay khi chỉ là thân phận thấp cổ bé họng, thân phận con sâu cái kiến? Bởi thế họ luôn mong ước có những thế lực siêu nhiên như thần, Phật, bụt, tiên để giúp đỡ họ, làm cho họ đổi đời. Nhưng thế lực này tất nhiên không xuất hiện để thuyết minh cho một tôn giáo nào mà họ chính là đại diện cho cái thiện, cho lẽ phải, cho khát vọng của người dân về sự công bằng. Sự công bằng ở đây tức là sự chiến thắng của cái thiện trước những thế lực đen tối, độc ác. Chính vì thế, trong truyện ta mới bắt gặp những kết thúc có hậu. Thạch Sanh nghèo lấy được công chúa, cô Tấm đáng thương trở thành hoàng hậu, Chử Đồng Tử – chàng trai nghèo đánh cá – kết duyên với công chúa con vua. Rõ ràng ở đây là khát vọng phản kháng của họ. Cố nhiên chỉ là mơ ước.
Không chỉ dừng lại ở đó, người xưa còn ao ước được tự do hôn nhân, tự mình quyết định lấy hạnh phúc của đời mình. Ước mơ này là chính đáng, bởi xã hội phong kiến đã trói buộc con người đặt biệt là người phụ nữ trong các luật lệ hà khắc như ” cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy, nam nữ thụ thụ bất thân, tam tòng tứ đức. Vì thế mà tự do hôn nhân có thể coi như mơ ước rất thường trực quan trọng đối với người xưa. Đó là sự giải phóng về tinh thần với họ. Nói về vấn đề này. Chử Đồng Tử hay cụ thể hơn là cuộc hôn nhân Chử Đồng Tử – Tiên Dung là một minh chứng hùng hồn. Nếu trong Truyện Kiều của Nguyễn Du, người con gái lý tưởng phải là.
Êm đềm nước rủ màn che.
Tường đông ong bướm đi về mặc ai.
Con trai lý tưởng phải là:
Phong thư tài mạo tót vời.
Vào trong phong nhã ra ngoài hào hoa.
Cuộc hôn nhân đẹp phải là giữa kẻ quốc sắc với kẻ thiên tài, gắn liền với đàn, thơ, lầu sách. Thì cách đó rất lâu, nhân dân đã có quan niệm tiến bộ: hôn nhân đẹp là giữa hai con người mang trong mình phẩm chất chứ không cần bất cứ điều kiện gì khác. Thế cho nên, Đồng Tử, Tiên Dung mới lấy nhau. Hai con người, một hiếu thảo, một tự do, phóng khoáng. Hai con người một chỉ là chàng trai đánh cá cực nghèo ở dưới đáy cùng của xã hội với một là công chúa lá ngọc cành vàng sống vương giả nơi đỉnh cao của giàu sang. Họ đã vượt qua bức tường giai cấp dày đặc ngăn cách, đã bỏ qua ràng buộc, mọi luật lệ hà khắc. Họ đã đến với nhau bằng sự cảm thông về cuộc đời nhau, bằng tiếng gọi trái tim, tiếng nói của tình yêu nguyên thủy sơ khai. Và hơn thế nữa. Tiên Dung lại là người đề nghị cưới Đồng Tử. Điều đó vừa cho thấy sự táo bạo ở nàng, vừa khẳng định vai trò của người phụ nữ trong hôn nhân. Tư tưởng này thật tiến bộ, nó vượt xa quan niệm đạo đức lạc hậu của phong kiến. Nếu như mãi đến cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX, ta mới gặp một nàng Kiều ” xăm xăm băng lối vườn khuya một mình” để đến với người yêu, thì cách đó bao nhiêu thế kỷ – cha ông ta đã tưởng tượng ra một Tiên Dung còn táo bạo hơn thế. Tại sao vậy? Theo em đây là một vấn đề rất con người. Một vấn đề mà từ ngày xưa, thậm chí là đến thế kỷ XX vẫn tồn tại nóng bỏng, khiến cho bao nhà thơ, nhà văn phải nhiều lần lên tiếng.
Và như chúng ta đã biết, người Việt Nam xưa và nay đều sống rất đậm tình, nặng nghĩa, chung thủy sắt son. Bởi thế mà họ còn gửi gắm niềm tin mong mỏi của mình được chung sống hạnh phúc nhân nghĩa,vẹn toàn trước sau với mọi người trong truyện cổ tích. Trầu cau là một trong những câu chuyện rất tiêu biểu làm sáng rõ ước mơ này. Trầu cau kết thúc bằng cái chết vĩnh viễn của ba nhân vật chính. Người em, người anh và người vợ. Cái chết của họ là một bài học luôn nhắc nhở mọi người phải sống bằng chính mình, phải biết yêu thương, độ lượng, tránh sự nghi kị, ghen tuông vu vơ. Bởi tất cả đều có thể phải trả giá rất đất. Một gia đình đang sống yên vui, hòa thuận là thế mà chỉ vì một phút nhận nhầm của người vợ, ôm chầm lấy người em mà khiến người anh sinh ra ghét bỏ, hắt hủi em. Người vợ không có lỗi, chỉ vì quá nhớ thương, mong mỏi gặp chồng nên sinh ra nhầm lẫn. Người anh mới có lỗi, đã ghen tuông vu vơ, hiểm nhầm vợ và em… Cuối cùng, họ chết đi, hóa thành tảng đá, dây trầu, cây cau đứng bên nhau. Và khi ăn lá trầu với quả cau và một tí vôi thì làm môi đỏ miệng thơm. Điều đó nói lên rằng nếu vợ chồng yêu thương nhau thông cảm cho nhau. Anh em hòa thuận đoàn kết thì gia đình sẽ êm ấm.
Không chỉ mong muốn được sống hết mình mà người xưa còn muốn được sống tự do, phóng khoáng, lánh đục tìm trong giữa thiên nhiên, đất trời. Việc Chử Đồng Tử và Tiên Dung sau khi lấy nhau đã ở lại trong nhân dân để tìm kế sinh nhai chứng tỏ rằng họ muốn sống gần gũi với mọi người, muốn tự lao động bằng sức mạnh để tạo lập cuộc sống. Họ sống thanh cao không ham tiền tài, không màng danh lợi. Vì thế khi Đồng Tử gặp nhà sư Phật Quang thì cũng không còn nghĩ gì đến chuyện buôn bán, đến làm giàu mà quyết chí học đạo tu tiên. Phải chăng họ muốn thoát tục, muốn tìm về, muốn hướng tới cái đẹp thanh cao như cõi tiên, cõi bồng lai. Đặc biệt, với chi tiết chỉ trong một đêm mà nơi Đồng Tử và Tiên Dung ở bay cả lên trời thì khát vọng của họ đã được đẩy lên đỉnh cao. Họ muốn sống với cả vũ trụ bao la, với cả đất trời vĩnh cửu, họ không hề có sự trốn đời, bế tắc vì họ hoàn toàn có thể chống lại quân triều đình với thành cao, hào sâu và hàng trăm quân lính…Quả thật, tâm hồn của người xưa đã vượt ra ngoài khuôn khổ của xã hội.
Khép lại những câu truyện cổ tích thần kỳ, ta lại trở về hiện thực đương thời với biết bao chuyển động như nó vốn có. Song, âm hưởng của những câu chuyện xa xưa sẽ còn vang mãi trong ta, dấu ấn của nó sẽ đậm nét mãi trong tiềm thức và tâm tưởng của mọi người, Bởi đến với cổ tích là ta tìm đến với những giá trị nhân bản, với những triết lý sống lành mạnh chính đáng của người Việt Nam. Biết ơn những tác giả dân gian xưa đã tạo nên những câu chuyện cổ tích để giúp chúng ta hiểu hơn người xưa đã sống, muốn sống như thế nào và ngày nay còn học ở đó những gì.
Truyện cổ tích có nhiều cách kết thúc khác nhau song mỗi cách kết thúc đều có cái hay và ý nghĩa riêng của nó. Chính cách kết thúc khác nhau đã làm phong phú thêm truyện cổ dân gian. Hiểu và đồng cảm với người xưa thì chọn cách hai. Cùng quan điểm như vậy, nhưng "mềm mỏng" hơn thì chọn cách một.Bởi lẽ, các kiểu kết thúc tuy có những chỗ khác nhau nhưng đều góp phần thể hiện ước mơ và công lí nhân dân “Ở hiền gặp lành”, “Ác giả ác báo.
Phần kết truyện vô cùng sâu sắc và đẩy tính nhân văn. Phần kết thể hiện sự cảm thương, trân trọng của người trung úy với ma xơ và lũ trẻ con lai.