Cho 12,8 g kim loại A phản ứng hết với 3,2 g khí Oxi. Xác định tên kim loại A đã dùng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đây là VD cho dạng bài tương tự nhé! Bạn xem thử!
https://hoc24.vn/hoi-dap/tim-kiem?id=237172646178&q=Cho+4,4g+h%E1%BB%97n+h%E1%BB%A3p+2+kim+lo%E1%BA%A1i+nh%C3%B3m+IIA+thu%E1%BB%99c+hai+chu+k%C3%AC+li%C3%AAn+ti%E1%BA%BFp+t%C3%A1c+d%E1%BB%A5ng+v%E1%BB%9Bi+dung+d%E1%BB%8Bch+HCl+d%C6%B0+thu+%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c+3,36+l%C3%ADt+H2+(%C4%91ktc).+a)+X%C3%A1c+%C4%91%E1%BB%8Bnh+t%C3%AAn+kim+lo%E1%BA%A1i.+b)+T%C3%ADnh+C%+c%E1%BB%A7a+dung+d%E1%BB%8Bch+thu+%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c.
nHCl = 21,9/36,5 = 0,6 (mol)
PTHH: RO + 2HCl -> RCl2 + H2O
Mol: 0,3 <--- 0,6
M(RO) = 12/0,3 = 40 (g/mol)
=> R + O = 40
=> R = 24
=> Là Mg
\(n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6mol\)
Gọi kim loại đó là R
\(RO+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2O\)
0,3 0,6 ( mol )
\(M_{RO}=\dfrac{12}{0,3}=40\) ( g/mol )
Ta có: O = 16 ( g/mol )
=> R = 40-16 =24 (g/mol )
=> R là Magie(Mg)
\(n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: RO + 2HCl → RCl2 + H2O
Mol: 0,3 0,6
\(M_{RO}=\dfrac{12}{0,3}=40\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=40-16=24\left(g/mol\right)\)
⇒ R là magie (Mg)
\(a,\) Đặt hóa trị của M là \(x(x>0)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03(mol)\\ PTHH:2M+2xHCl\to 2MCl_x+xH_2\\ \Rightarrow n_{M}=\dfrac{0,03}{x}.2=\dfrac{0,06}{x}(mol)\\ \Rightarrow M_M=\dfrac{0,72}{\dfrac{0,06}{x}}=12x\)
Thay \(x=2\Rightarrow M_M=24(g/mol)\)
Vậy M là magie (Mg)
\(b,n_{HCl}=0,5.0,2=0,1(mol)\)
Vì \(\dfrac{n_{HCl}}{2}>\dfrac{n_{H_2}}{1}\) nên \(HCl\) dư
\(\Rightarrow n_{MgCl_2}=n_{H_2}=0,03(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{MgCl_2}}=\dfrac{0,03}{0,2}=0,15M\)
Số mol của khí oxi ở dktc
nO2 = \(\dfrac{V_{O2}}{22,4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : 2X + O2 → 2XO\(|\)
2 1 2
0,4 0,2
Số mol của kim loại X
nX = \(\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)
⇒ MX = \(\dfrac{m_X}{n_X}=\dfrac{22,4}{0,4}=56\) (dvc)
Vậy kim loại x là Fe
Chúc bạn học tốt
C2:
PTHH: 2Al+6HCl →2AlCl3 +3H2
a)
Ta có:
\(+n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)
\(+n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
Biện luận:
\(\dfrac{0,3}{2}>\dfrac{0,6}{6}\)
⇒Al dư, HCl pư hết.
\(+n_{Al}\)dư =0,3-0,2=0,1(mol
\(+m_{Al}\)dư =0,1.27=2,7(gam)
b)
\(+n_{AlCl_3}=0,2\left(mol\right)\)
⇒\(m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(gam\right)\)
c) PTHH: H2+CuO→Cu+H2O
\(+n_{CuO}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(+m_{CuO}=0,3.80=24\left(gam\right)\)
Chúc bạn học tốt.
\(1.\)
\(n_{H_2}=\dfrac{5.6}{22.4}=0.25\left(mol\right)\)
\(2N+2nHCl\rightarrow2NCl_n+nH_2\)
\(\dfrac{0.5}{n}.....0.5...............0.25\)
\(M_N=\dfrac{16.25}{\dfrac{0.5}{n}}=32.5n\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(BL:n=2\Rightarrow N=65\)
\(Nlà:Zn\)
Không tính được thể tích vì thiếu nồng độ mol nhé.
\(2.\)
\(n_{Al}=\dfrac{8.1}{27}=0.3\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{21.9}{36.5}=0.6\left(mol\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(0.2........0.6..........0.2...........0.3\)
\(m_{Al\left(dư\right)}=\left(0.3-0.2\right)\cdot27=2.7\left(g\right)\)
\(m_{AlCl_3}=0.2\cdot133.5=26.7\left(g\right)\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^0}Cu+H_2O\)
\(0.3.....0.3\)
\(m_{CuO}=0.3\cdot80=24\left(g\right)\)
4Al+3O2-to>2Al2O3
0,04---0,03------0,02 mol
n Al=\(\dfrac{1,08}{27}\)=0,04 mol
=>VO2=0,03.22,4=0,672l
b)
2A+O2-to>2AO
0,06--0,03 mol
=>\(\dfrac{3,84}{A}=0,06\)
=>A=64 :=>Al là Đồng
Gọi hóa trị của A là n
\(4A+nO_2\xrightarrow[]{t^0}2A_2O_n\\ \Rightarrow n_A:4=n_{O_2}:n\\ \Leftrightarrow\dfrac{12,8}{A}:4=\dfrac{3,2}{32}:n\\ \Leftrightarrow\dfrac{12,8}{4A}=\dfrac{0,1}{n}\\ \Leftrightarrow0,4A=12,8n\\ \Leftrightarrow A=32n\)
Với n = 2 thì A = 64(TM)
Vậy kim loại A là đồng, Cu