Xác định từ đồng âm và từ đa nghĩa trong các câu sau:
a. Con cò có cái cổ cao.
b. Con quạ tìm cách uống nước trong một chiếc bình cao cổ.
c. Phố cổ tạo nên vẻ đẹp riêng của Hà Nội.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ đồng âm: “cổ cao: và “cổ tay”: chỉ một phận của cơ thể, phần đầu của các bộ phận.Từ đa nghĩa: cổ (phố cổ): sự cổ kính, rêu phong, đã cũ. Câu 5. Hãy giải thích nghĩa của từ nặng trong câu ca dao: Tiếng hò xa vọng, nặng tình nước non.
Tìm thêm một số từ ngữ có từ nặng được dùng với nghĩa khác
- Cổ của bạn tôi khá là dài
-> Cổ ở đây là chỉ bộ phận của con người
- Hôm trước tôi được tham quan bảo tàng cổ
-> Cổ ở đây là chỉ thứ cũ kĩ không còn mới
bình hoa này rất là cổ :cổ ở đây là rất lâu
có 1 con hươu cao cổ: tên cưa 1 con vạt có cổ dài
Tham khảo:
- Vẻ đẹp bên ngoài của con người: xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn, rực rỡ, yểu điệu, thướt tha, xinh xinh, lộng lẫy,…
- Vẻ đẹp nội tâm của con người: thuỳ mị, dịu dàng, hiền dịu, lịch sự, tế nhị, nết na, ngay thẳng, bộc trực, dũng cảm, khảng khái,….
a)
- Nghĩa của mỗi từ lồng:
+ loonhg : sự đan xen ( che chở ) giữa vật với vật
+ lồng : Đồ đan bằng tre, nứa hoặc vật liệu khác, dùng để nhốt chim, gà,…
+ lồng : Nói ngựa, trâu vùng lên hoặc chạy xông xáo;
b)
Nghĩa của hai từ lồng trên không có liên hệ gì với nhau. Đây là hiện tượng đồng âm: là hiện tượng các từ giống hệt nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau.
c) Căn cứ vào ngữ cảnh , quan hệ của từ với các từ còn lại trong câu
d)Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh ( thường là chữ viết giống nhau, đọc giống nhau ) nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
a) -Lồng (1) : tầng lớp , đan cài, quấn quýt
-Lồng (2): Hoạt động của con vật đang đứng im bỗng nhảy dựng lên rất khó kìm giữ. (Động từ)
-Lồng (3): Chỉ đồ vật làm bằng tre, kim loại dùng để nhốt vật vật nuôi. (Danh từ)
b) c) *So sánh:
- Phát âm :giống nhau.
- Nghĩa: khác nhau không liên quan đến nhau.
d) Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
Câu a) từ đá
Từ 1 : Chỉ 1 hoạt động
Từ 2: Chỉ 1 đồ vật
Câu b)từ Bò
Từ 1: Chỉ 1 hoạt động
Từ 2 : Chỉ 1 con vật có Sữa
Câu c) mình xin lỗi vì mình ko biết
Chúc bạn học tốt!
câu a) từ đá
Từ 1: chỉ 1 hoạt động
Từ 2: chỉ 1 đồ vật
câu b) từ bò
Từ 1: Chỉ 1 hoạt động
Từ 2:Chỉ 1 con vật có sữa
Câu c) Mik cũng ko biết làm.xin lỗi nhé
a)
-chạy có nghĩa là di chuyển từ nơi này tới nơi khác
-chạy có nghĩa là lo toan,xoay sở
=> hiện tượng đa nghĩa
b)
-bàn là đồ vật có mặt phẳng dùng để để đồ,...
-bàn là trò chuyện,thảo luận để đi đến kết quả cuối cùng
-bàn là bàn thắng trong 1 trận đấu bóng đá
=>hiện tượng đồng âm
- Từ “cổ” trong câu a “Con cò có cái cổ cao” và câu b “Con quạ tìm cách uống nước trong một chiếc bình cao cổ” là từ đa nghĩa.
Nghĩa của từ “cổ” trong cả hai trường hợp này có liên quan với nhau:
+ Câu a. “cổ” chỉ một bộ phận của cơ thể, nối đầu với thân.
+ Câu b. “cổ” là chỗ eo lại ở gần phần đầu của một số đồ vật, giống hình dạng cái cổ.
- Từ “cổ” trong câu c “Phố cổ tạo nên vẻ đẹp riêng của Hà Nội” và từ “cổ” trong hai câu a, b ở trên là từ đồng âm vì từ “cổ” trong câu này có nghĩa là cổ kính, không liên quan gì đến nghĩa của từ “cổ” trong hai câu trên.