Câu 2: Em hãy đánh giá đặc điểm kinh tế, xã hội của Vương quốc Lào thời Lan Xang?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Sự phát triển của Vương quốc Lan Xang:
- Về tổ chức nhà nước:
+ Các vua Lan Xang chia đất nước thành 7 mườn.
+ Đứng đầu nhà nước là vua, dưới vua có một phó tướng và 7 quan địa thần kiêm tổng đốc tỉnh.
+ Quân đội bao gồm quân thường trực và quân địa phương.
- Kinh tế phát triển thịnh đạt, xã hội ổn định, văn hóa phát triển.
- Về ngoại giao: Lan Xang chú ý giữ quan hệ hòa hiếu với các nước láng giềng, đồng thời cũng cương quyết chiến đấu chống xâm lược, bảo vệ lãnh thổ, độc lập dân tộc.
* Đánh giá: Đây giai đoạn thịnh vượng nhất trong lịch sử của Lào song lại diễn ra rất ngắn chỉ trong khoảng 3 thế kỷ (thế kỉ XV – XVIII). Từ thế kỉ XVIII trở về sau, Lan Xang suy yếu dần và sau đó đến năm 1893, Lào bị thực dân Pháp xâm lược.
- Vua chỉ huy quân đội, quan đứng đầu các mường. Kinh đô ban đầu ở Mường Xoa, sau chuyển về Viêng Chăn.
- Cuối thế kỉ XIV, cư dân dần trở nên đông đúc, đời sống thanh bình.
- Kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, phát triển nghề thủ công truyền thống, trao đổi buôn bán với các nước láng giềng.
- Đối ngoại: Lan Xang giữ quan hệ hòa hiếu với Can-pu-chia và Đại Việt. Kiên quyết chống quân xâm lược (chống Miến Điện năm 1565).
Tham khảo!
- Các đặc điểm xã hội của Trung Quốc:
+ Là một trong những cái nôi của nền văn minh thế giới, nền văn hóa phong phú.
+ Chất lượng cuộc sống người dân ngày càng cải thiện.
+ Chú trọng giáo dục, truyền thống lao động cần cù, sáng tạo, nguồn nhân lực dồi dào ngày càng có chất lượng.
+ Công tác chăm sóc sức khỏe người dân được đẩy mạnh
+ Công cuộc xây dựng nông thôn mới đạt được nhiều thành tựu. Tuy nhiên sự phát triển kinh tế - xã hội giữa các vùng vẫn có sự chênh lệch.
- Tác động của đặc điểm chú trọng giáo dục tới phát triển kinh tế - xã hội:
+ Tiền đề cơ bản để xây dựng xã hội ổn định, thịnh vượng, là vũ khí trong quản lí xã hội và phát triển đất nước.
+ Chất lượng nguồn lao động dần được cải thiện, cho phép đào tạo nhiều hơn công nhân có chuyên môn và tay nghề để đáp ứng những thay đổi của nền kinh tế.
+ Việc cung cấp lực lượng lao động có đào tạo đã giúp thúc đẩy tăng trưởng.
+ Giáo dục ở Trung Quốc không chỉ là một ngành kinh doanh lớn cho các nhà đầu tư công và tư nhân, đó còn là nhân tố then chốt cho động lực phát triển nền kinh tế nước này.
Tham khảo
- Đặc điểm
+ Có nền văn hóa lâu đời, là một trong những cái nôi của nền văn minh cổ đại thế giới.
+ Có nhiều đóng góp cho nhân loại ở nhiều lĩnh vực và nhiều di sản thế giới nổi tiếng được UNESCO ghi danh (Vạn Lí Trường Thành, Lăng mộ Tần Thủy Hoàng,…)
+ Rất chú trọng đầu tư cho phát triển giáo dục, tỉ lệ người từ 15 tuổi trở lên biết chữ đạt trên 96% năm 2020. Có nhiều chính sách để đào tạo nguồn lao động có sức khỏe và trình độ cao.
+ Quá trình xây dựng nông thôn mới cùng các chính sách công nghiệp hóa nông thôn đạt được nhiều thành tựu to lớn.
+ Chất lượng cuộc sống người dân được nâng lên, HDI thuộc nhóm cao (đạt 0,764 năm 2020).
- Tác động
+ Nền văn hóa đa dạng và các di sản là điều kiện thuận lợi phát triển du lịch, nguồn thu ngoại tệ lớn.
+ Công nghiệp hóa nông thôn làm thay đổi bộ mặt làng xã, góp phần phong phú thị trường hàng hóa và dân sống ở đô thị ngày càng tăng.
+ Giáo dục được chú trọng góp phần nâng cao dân trí người dân và trình độ kĩ thuật của người lao động, coi trọng chất xám phát huy tối đa tài năng của đất nước để phát triển kinh tế và xã hội.
- Từ thế kỉ XV đến XVII là thời kì phát triển thịnh vượng của vương quốc Lan Xang về mặt kinh tế:
+ Sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp và chăn nuôi gia súc khá phát triển. Việc khai thác các sản vật quý được chú trọng.
+ Những sản vật quý của vùng này thường được trao đổi ra bên ngoài có thể kể đến như: tê, voi sáp trắng, vải bông, chiêng đồng.
+ Nhiều người châu Âu đến buôn bán thời kì này đã miêu tả cuộc sống thanh bình, trù phú của người Lào
=> Kinh tế phát triển thịnh đạt, xã hội ổn định, văn hóa phát triển.
Thời gian thành lập | Tình hình chính trị | Tình hình kinh tế | Tình hình xã hội | Thành tựu văn hóa |
Năm 1535 | Vua chỉ huy quân đội, quan đứng đầu các mường | Kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, phát triển nghề thủ công truyền thống, trao đổi buôn bán với các nước láng giềng. | Cuối thế kỉ XIV, cư dân dần trở nên đông đúc, đời sống thanh bình. | - Tôn giáo: Phật giáo là quốc giáo. - Văn học: Lời huấn thị của Pha Ngừm, trường ca Xin Xay… - Nhiều hội hè, thích ca hát |
1/ TBĐĐDCXH:
- Đông dân: 16.7 triệu người (2002). Ngoài người kinh còn có người Khowme, người Chăm, người Hoa.
- Thuận lợi:
+ Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
+ Có kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp hàng hóa.
- Khó khăn: Mặt bằng dân trí chưa cao.
đố biết đấy
.
++ Vương quốc lào thời Lan Xang phát triển phong phú , thịnh vượng ..
++ Bộ máy nhà nước dần được củng cố ..
++ Chính sách ngoại giao vừa mềm dẻo , vừa cứng rắn ..