Đốt cháy 4,6 gam Na trong khí O2. Sau phản ứng sinh ra 4,96g Na2O. Tính hiệu suất của phản ứng trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1. Đốt cháy hoàn toàn 10,35 gam kim loại Na, phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau: Na + O2 -----> Na2O
a) Tính khối lượng Na2O tạo thành sau phản ứng.
b) Tính thể tích khí O2 (đktc) đã phản ứng.
----
a) 4 Na + O2 -to-> 2 Na2O
Ta có: nNa=10,35/23=0,45(mol)
=> nNa2O=0,45/2=0,225(mol)
=>mNa2O=0,225.62=13,95(g)
b) nO2= 0,45/4= 0,1125(mol)
=>V(O2,đktc)=0,1125.22,4=2,52(l)
Bài 2. Nhôm tác dụng với axit H2SO4 theo sơ đồ phản ứng sau:
Al + H2SO4 -----> Al2(SO4)3 + H2
Biết thể tích khí H2 thu được sau phản ứng là 3,36 lít (đktc).
a) Tính khối lượng Al và H2SO4 đã tham gia phản ứng.
b) Tính khối lượng Al2(SO4)3 sinh ra sau phản ứng.
---
a) nH2=3,36/22,4=0,15(mol)
PTHH: 2Al +3 H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3 H2
0,1______0,15_____0,05______0,15(mol)
mAl=0,1.27=2,7(g)
mH2SO4=0,15.98=14,7(g)
b) mAl2(SO4)3=342.0,05=17,1(g)
a) \(4Al+3O_2-^{t^o}\rightarrow2Al_2O_3\)
Bảo toàn khối lượng : \(m_{O_2}=12,24-8,1=4,14\left(g\right)\)
=>\(n_{O_2}=\dfrac{207}{1600}\left(mol\right)\)
Vì O2 chiếm 20% thể tích không khí
\(V_{kk}=\dfrac{\dfrac{207}{1600}.22,4}{20\%}=14,49\left(lít\right)\)
b) \(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)
Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,3}{4}>\dfrac{\dfrac{207}{1600}}{3}\)
=> Sau phản ứng Al dư
\(n_{Al\left(pứ\right)}=\dfrac{207}{1600}.\dfrac{4}{3}=0,1725\left(mol\right)\)
=> \(H=\dfrac{0,1725}{0,3}.100=57,5\%\)
c) D gồm Al2O3 và Al dư
\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=\dfrac{69}{800}\left(mol\right);n_{Al\left(dư\right)}=0,3-0,1725=0,1275\left(mol\right)\)
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(\Sigma n_{HCl}=\dfrac{69}{800}.6+0,1275.3=0,9\left(mol\right)\)
=> \(m_{HCl}=0,9.36,5=32,85\left(g\right)\)
pt hh: 4P + 5O2 = 2P2O5
cứ 124g p thi thu dc 282g P2O5
vậy x g p...................8g...........
x = 124.8/282 = 3,5g p
hiệu suất là: η = (3,5 / 4,96 ).100% = 70%
nP = 4,96 / 31 = 0,16 mol
PTHH: 4P + 5O2 ===> 2P2O5
0,16 0,08 mol
Lập các số mol theo PTHH, ta có
nP2O5(phương trình) = 0,08 mol
=> mP2O5 ( phương trình) = 0,08 x 142 = 11,36 gam
Mà thực tế thu đc 8 gam P2O5
=> H = \(\frac{8}{11,36}.100\%\) = 70,42%
a, \(n_{Na}=\dfrac{3,45}{23}=0,15\left(mol\right)\)
PT: \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
Theo PT: \(n_{NaOH}=n_{Na}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,15}{0,2}=0,75\left(M\right)\)
b, \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{Na}=0,075\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{0,96}{32}=0,03\left(mol\right)\)
PT: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,075}{2}>\dfrac{0,03}{1}\), ta được H2 dư.
Theo PT: \(n_{H_2O}=2n_{O_2}=0,06\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2O}=0,06.18=1,08\left(g\right)\)
\(n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
Theo PT: \(n_{SO_2\left(LT\right)}=n_S=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{SO_2\left(LT\right)}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)
Mà: H = 80%
\(\Rightarrow m_{SO_2\left(TT\right)}=6,4.80\%=5,12\left(g\right)\)
a) PTHH: \(C_2H_4+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2CO_2+2H_2O\)
b) CT: \(m_{C_2H_4}+m_{ O_2}=m_{CO_2}+m_{H_2O}\)
c) áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_{C_2H_4}+m_{ O_2}=m_{CO_2}+m_{H_2O}\)
\(28+m_{O_2}=88+36\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=\left(88+36\right)-28=96\left(g\right)\)
vậy khối lượng khí oxi đã phản ứng là \(96g\)
a) 2Mg + O2 --to--> 2MgO
b) \(n_{Mg}=\dfrac{18}{24}=0,75\left(mol\right)\)
=> nMgO = 0,75 (mol)
=> mMgO = 0,75.40 = 30(g)
c) nO2 = 0,375 (mol)
=> VO2 = 0,375.24,79 = 9,29625 (l)
\(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\)
Theo PT: \(n_{Na_2O\left(LT\right)}=\dfrac{1}{2}n_{Na}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Na_2O\left(LT\right)}=0,1.62=6,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow H=\dfrac{4,96}{6,2}.100\%=80\%\)