Chứng tỏ rằng:
A=2+22+23+24+...+260 chia hết cho 7
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
73=343 đồng dư với 1(mod 9)
=>(73)6=718 đồng dư với 1(mod 9)
=>718=9k+1
=>B=9k+1+18.3-1=9k+18.3=9(k+2.3) chia hết cho 9
=>đpcm
\(1;a,942^{60}-351^{37}\)
\(=\left(942^4\right)^{15}-\left(....1\right)\)
\(=\left(....6\right)^{15}-\left(...1\right)\)
\(=\left(...6\right)-\left(...1\right)=\left(....5\right)⋮5\)
\(b,99^5-98^4+97^3-96^2\)
\(=\left(...9\right)-\left(...6\right)+\left(...3\right)-\left(...6\right)\)
\(=\left(...6\right)-\left(...6\right)=\left(...0\right)⋮2;5\)
\(2;5n-n=4n⋮4\)
Ta có: n2 + n + 1 = n(n + 1) + 1
Ta có n(n + 1) ⋮ 2 vì n(n + 1) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp.
Mà 1 không chia hết cho 2
Do đó n(n + 1) + 1 không chia hết cho 2.
Chứng tỏ rằng nếu hai số có cùng số dư khi chia cho 7 thì hiệu của chúng chia hết cho 7
Gọi a và b là hai số có cùng số dư r khi chia cho 7 (giả sử a ≥ b)
Ta có a = 7m + r, b = 7n + r (m, n ∈ N)
Khi đó a - b = (7m + r) - (7n + r) = 7m - 7n = 7.(m – n)
Ta có: 7 ⋮ 7 nên 7(m - n) ⋮ 7 hay a - b ⋮ 7
Ta có:
87-218
=221-218
=218x(23-1)
=218x7
=217x14 chia hết cho 14
Vậy 87-218 chia hết cho 14
Tick cho mik nha!!
a,xét n chẵn hiển nhiên A ko chia hết cho 2
n lẻ thì n^2 lẻ n lẻ
->A lẻ -> A ko chia hết cho 2
b,n^2 có tận cùng là:0,1,4,5,6,9
->n^2+n có tận cùng:0,2,8
->n^2+n+1 có tận cùng:1,3,9 ko chia hết cho 5
đề của bạn hơi có vấn đề.Nếu n=5 thì n+2=7,n-2=3.
7 không chia hết cho 3
Lời giải:
Nếu trong 2 số $a,b$ có ít nhất 1 số chẵn thì $ab\vdots 2$
$\Rightarrow ab(a+b)\vdots 2$.
Nếu $a,b$ đều lẻ thì $a+b$ chẵn.
$\Rightarrow ab(a+b)\vdots 2$
Từ 2 TH trên suy ra $ab(a+b)\vdots 2$ với $a,b$ là số tự nhiên.
Số số hạng của A:
60 - 1 + 1 = 60 (số)
Do 60 ⋮ 3 nên ta có thể nhóm các số hạng của A thành từng nhóm mà mỗi nhóm có 3 số hạng như sau:
A = (2 + 2² + 2³) + (2⁴ + 2⁵ + 2⁶) + ... + (2⁵⁸ + 2⁵⁹ + 2⁶⁰)
= 2.(1 + 2 + 2²) + 2⁴.(1 + 2 + 2²) + ... + 2⁵⁸.(1 + 2 + 2²)
= 1.7 + 2⁴.7 + ... + 2⁵⁸.7
= 7.(1 + 2⁴ + ... + 2⁵⁸) ⋮ 7
Vậy A ⋮ 7