khi bị ngộ độc thực phẩm em cần phải làm gì
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cần giữ gìn vệ sinh nơi nấu nướng và vệ sinh nhà bếp, thường xuyên lau chùi, cọ rửa sạch sẽ dụng cụ... Khi dùng xong cần rửa sạch, để ráo phơi khô các dụng cụ chế biến và bát đũa vào nơi qui định tránh gián, chuột bò vào...
- Khi mua sắm lựa chọn thực phẩm: rau, củ qua phải tươi ngon không bầm dập, sâu, úa... thịt cá phải tươi, không ươn, không có mùi và màu lạ.
- Khi chế biến dùng nước sạch để chế biến, nhất là rau quả ăn sống rửa trực tiếp dưới vòi nước chảy, rửa kỹ, gọt vỏ và bảo quản cẩn thận tránh ruồi, nhặng đậu vào.
- Không dùng các thực phẩm có mẩm độc: không ăn khoai tây mọc mầm, không ăn cá nóc, không ăn nấm lạ, thịt cóc khi làm không để gan, trứng, lòng dính vào đùi cóc.
Cần bảo quản thức ăn một cách hợp lí
Ăn chín uống sôi
Ko nên ăn lại thức ăn nhiều lần
CHÚC BẠN HỌC GIỎI
k mình nha
1. Muỗn thực phẩm ko bị mất các chất dinh dưỡng ta cần phải chú ý như sau:
- Không ngâm, rửa thịt các sau khi cắt vì chất khoáng và sinh tố dễ bị mất đi
- Giữ thịt, cá ở nhiệt độ thích hợp để sử dụng lâu dài
- Không để ruồi bọ bâu vào
2. Thu nhập gia đình là tổng các khoản chi bằng tiền hoặc bằng hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra
Có hai nguồn thu nhập chính:
- Thu nhập bằng tiền
- Thu nhập bằng vật chất
3. Bạn thân cảu em đã làm để đóng góp thu nhập cho gia đình mình là:
- Tái chế một số đò bỏ đi nhưng đùng được để đem ban
- Làm một số công việc nội trợ như: quét nhà, rửa chén,...
- Chăm chỉ học tập để cho bố mẹ tập trung làm việc kiếm tiền
4. Bữa ăn hợp lí là bữa ăn có sự phối hợp đủ các loại thực phẩm cần thiết với đày đủ các chất dinh dưỡng theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp năng lượng và nhu cầu của cơ thể
Nguyên tắc để tổ chức bữa ăn hợp lí
- Nhu cầu của các thành viên trong gia đình: tuỳ thuộc vào lứa tuổi , giới tính , thể trạng và công việc mà mỗi người có những nhu cầu dinh dưỡng khác nhau
- Điều kiện tài chính : cần cân nhắc, một bữa ăn đủ chất không cần đắt tiền
- Sự cân bằng dinh dưỡng : đủ thực phẩm của 4 nhóm thức ăn
- Thay đổi món ăn
+ Tránh nhàm chán
+ Đổi cách chế biến để ngon miệng
+ Thay đổi hình thức trình bày , màu sắc để món ăn hấp dẫn
+ Không nên có món ăn cùng loại hoặc cùng phương pháp chế biến
5. Nhiễn trùng là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm
Nhiễm độc là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm
- Những nguyên nhân:
+ Do thực phẩm nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật
+ Do thực phẩm bị biến chất
+ Do trong thực phẩm có sẵn chất độc
+ Do thức ăn bị nhiễm chất độc hoác học, chất bảo vệ thực vật, hóa chất phụ gia thực phẩm
- Để đảm bảo cần
+ Các loại thực phẩm dễ hư thối như rau, quả, thịt, cá phải mua loại tươi hoặc được bảo quản ướp lạnh.
+ Các thực phẩm đóng hộp, có bao bì... phải chú ý đến hạn sử dụng có ghi trên bao bì.
+ Tránh để lẫn lộn thực phẩm ăn sống (rau, quả) với thực phẩm cần nấu chín (thịt, cá)
Các bước để trộn dầu giấm rau xà lách
- Chuẩn bị:
+ Rau xà lách: SGK
+ Hành tây: SGK
+ Cà chua: SGK
+ Ngò: nhặt, rửa sạch
+ Ớt: tỉa hoa
- Chế biến:
* Làm nước trộn dầu giấm :
+ Cho 3ms giấm + 2ms đường + 1/4mc muối khuấy tan, nếm vừa ăn; +1ms dầu ăn + tỏi phi vàng + tiêu
* Trộn rau :
+ Cho xà lách + hành tây + dầu giấm vào thố trộn đều, nhẹ tay
- Trình bày:
+ Xếp hỗn hợp xà lách vào đĩa, chung quanh bày cà chua,trên để hành tây, trang trí ngò và ớt tỉa hoa
a) Nguyên nhân:Ăn phải đồ ăn nhiễm khuẩn, nhiễm độc, chứa chất gây độc. Đồ ăn ôi thiu, có chất bảo quản, phụ gia.
b) Biểu hiện: Các triệu chứng lâm sàng như nôn mửa, tiêu chảy, chóng mặt, sốt, đau bụng....
c) Những việc cần làm:
- Vệ sinh, chế biến thức phẩm sạch sẽ.
- Ăn chín, uống sôi.
- Rửa rau sống thật kĩ.
- Rửa tay trước khi ăn.
- Không ăn cơm ôi, thiu.
- Nên chỉ nấu ăn trong ngày.
- Để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà, chúng ta cần:
+ Sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp những thứ thường dùng trong gia đình. Thuốc men cần để đúng nơi quy định, xa tầm với của trẻ em và nên có tủ thuốc gia đình.
+ Thức ăn không nên để lẫn với các chất tẩy rửa hoặc các hóa chất khác.
+ Xem xét trong nhà của mình và liệt kê những thứ nếu ta ăn hoặc uống nhầm sẽ bị ngộ độc và cho biết chúng được cất ở đâu.
+ Không nên ăn thức ăn ôi thiu. Phải rửa sạch thức ăn trước khi đem chế biến và không để ruồi, gián, chuột,... đụng vào thức ăn dù còn sống hay đã nấu chín.
+ Các loại phân bón, thuốc trừ sâu, bả chuột,.. cần được cất giữ riêng và có nhãn mác để tránh sử dụng nhầm lẫn.
câu 1 :
Để đảm bảo an toàn thực phẩm khi mua sắm, ta phải:
- Các loại thực phẩm dễ hư thối như rau, quả, thịt, cá phải mua loại tươi hoặc được bảo quản ướp lạnh.
- Các thực phẩm đóng hộp, có bao bì... phải chú ý đến hạn sử dụng có ghi trên bao bì.
- Tránh để lẫn lộn thực phẩm ăn sống ( rau, quả ) với thực phẩm cần nấu chín ( thịt, cá ).
câu 3
- Đun nấu lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong nước như sinh tố C, sinh tố nhóm B và PP.
- Rán lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong chất béo như sinh tố A, D, E, K.
Những điểm cần lưu ý khi chế biến món ăn:
- Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước sôi.
- Khi nấu tránh khuấy nhiều.
- Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần.
- Không nên dùng gạo xát quá trắng và vo kĩ gạo khi nấu cơm.
- Không nên chắt bỏ nước cơm, vì sẽ mất sinh tố B1.