K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2023

O M A B E H

(Cái hình tớ vẽ minh họa thôi nhe, cậu vẽ vào bài làm nhớ căn vuông góc các thứ ha)

Có: `OA = OB = R`

       `MA=MB` (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau tại M)

`=>` `OM` là đường trung trực của `AB`

`=>` `OM \bot AB` tại `H` là trung điểm `AB`.

Xét ΔMHB vuông tại H và ΔMKC vuông tại K có

MB=MC

góc HMB=góc KMC

=>ΔMHB=ΔMKC

=>HB=CK

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

=>ΔAHB=ΔAHC

=>HB=HC và góc HAB=góc HAC

b: BH=căn 5^2-4^2=3cm

 

24 tháng 3 2022

mình nghĩ sai đề rồi bạn ơi

cái này phải là tam giác ABD = tam giác EBD chứ

1 tháng 3 2020

a) Xác định các điểm –a, -b trên trục số:

Giải bài 107 trang 98 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

b) Xác định các điểm |a|, |b|, |-a|, |-b| trên trục số:

Giải bài 107 trang 98 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

c) So sánh các số a, b, -a, -b, |a|, |b|, |-a|, |-b| với 0:

a ở bên trái trục số ⇒ a là số nguyên âm nên a < 0.

Do đó: -a = |-a| = |a| > 0.

b ở bên phải trục số ⇒ b là số nguyên dương nên b = |b| = |-b| > 0 và -b < 0.

Hok tốt !

1 tháng 3 2020

a) Xác định các điểm –a, -b trên trục số:

Giải bài 107 trang 98 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

b) Xác định các điểm |a|, |b|, |-a|, |-b| trên trục số:

Giải bài 107 trang 98 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

c) So sánh các số a, b, -a, -b, |a|, |b|, |-a|, |-b| với 0:

a ở bên trái trục số ⇒ a là số nguyên âm nên a < 0.

Do đó: -a = |-a| = |a| > 0.

b ở bên phải trục số ⇒ b là số nguyên dương nên b = |b| = |-b| > 0 và -b < 0.

3 tháng 5 2019

Hướng daanxx còn tự làm

AM là phân giác cả tam giác ABC cân thì nó cũng là trung tuyến mà G là trọng tâm tam giác ABC 

suy ra A,G,H thảng hàng 

3 tháng 5 2019

nà níiiiiiiiiiiiiii

a: HA=căn 20^2-12^2=16cm

AC=5/3*16=80/3(cm)

Xét ΔHAC vuông tại H và ΔHBA vuông tại H có

AC/BA=HA/HB(=4/3)

=>ΔHAC đồng dạng với ΔHBA

b: HC=căn AC^2-AH^2=64/3(cm)

=>BC=12+64/3=100/3(cm)

Xét ΔBHA và ΔBAC có

BH/BA=BA/BC

góc B chung

=>ΔBHA đồng dạng với ΔBAC

=>góc BAC=góc BHA=90 độ

=>ĐPCM

a:

AH=căn 20^2-12^2=16cm

AC=5/3*16=80/3cm

HC=căn AC^2-AH^2=căn (80/3)^2-16^2=64/3cm

Xét ΔABH và ΔCAH có

AB/CA=BH/AB=AH/CH

=>ΔABH đồng dạng với ΔCAH

b: ΔABH đồng dạng với ΔCAH

=>góc CAH=góc ABH

=>góc CAH+góc BAH=90 độ

=>góc BAC=90 độ