thành phần chính của khí thiên nhiên là hợp chất x.phân tử (x) có 75% khối lượng là carbon,còn lại là hydro.khối lượng của phân tử x là 16amu.xác định công thức hóa học của (x)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2:
a)FeO:Fe(II)
FeO2:Fe(IV)
b)Công thức hóa học của hợp chất trên là CO2
Câu 3:Công thức hóa học của phân tử X là:Al4C3
Câu 4:
a)Tốc độ của vật là thứ cho ta biết vật đó chuyển động nhanh hay chậm
Công thức tính tốc độ:V=t(quãng đường)chia cho s(thời gian)
Một số đơn vị đo:Km/h;M/s;...
Gọi ct chung: `Al_xC_y`
`%C=100%-75%=25%`
`K.L.P.T = 27*x+12*y = 144 <am``u>`
\(\%Al=\dfrac{27.x.100}{144}=75\%\)
\(Al=27.x.100=75.144\)
`27.x.100=10800`
`27.x=`\(10800\div100\)
`27.x=108`
`x=108`\(\div27=4\)
Vậy, có `4` nguyên tử `Al` trong phân tử `Al_xC_y`
\(\%C=\dfrac{12.y.100}{144}=25\%\)
`-> y=3 (` tương tự `)`
Vậy, có `3` nguyên tử `C` trong phân tử này.
`-> CTHH` của `X: Al_4C_3`
Gọi CTHH của X là: \(Fe_xO_y\)
Ta có: \(\%_O=100\%-72,41\%=27,59\%\)
\(\Rightarrow x:y=\dfrac{72,41\%}{56}:\dfrac{27,59\%}{16}=1,293:1,724\approx1:1\)
Vậy CTHH của X là: \(FeO\)
Vì công thức hóa học của sắt oxit không theo tỉ lệ giống nhau, trừ FeO nên không cần khối lượng mol
\(m_C=\dfrac{342.42,11\%}{100\%}=144\left(g\right)\)
\(n_C=\dfrac{144}{12}=12\left(mol\right)\)
\(m_O=\dfrac{342.51,46\%}{100\%}=176\left(g\right)\)
\(n_O=\dfrac{176}{16}=11\left(mol\right)\)
\(m_H=342-144-176=22\left(g\right)\)
\(n_H=\dfrac{22}{1}=22\left(mol\right)\)
\(=>CTHH:C_{12}H_{22}O_{11}\)
=> Chọn B
Gọi CTHH của X là: \(\left(C_xH_yO_z\right)_n\)
Ta có: \(x:y:z=\dfrac{42,11\%}{12}:\dfrac{100\%-51,46\%-42,11\%}{1}:\dfrac{51,46\%}{16}=3,5:6,43:3,2\approx1:2:1\)
Vậy CTHH của X là: \(\left(CH_2O\right)_n\)
Theo đề, ta có: \(M_X=\left(12+1.2+16\right).n=342\left(g\right)\)
\(\Leftrightarrow n=11,4\)
Hình như khối lượng mol sai thì phải
Câu 1 :
\(CT:P_xO_y\)
\(\%P=\dfrac{31x}{142}\cdot100\%=43.66\%\)
\(\Rightarrow x=2\)
\(M_B=31\cdot2+16\cdot y=142\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow y=5\)
\(CTPT:P_2O_5\)
Gọi CTTQ của hợp chất X là: FexOy.
Ta có:
\(M_{Fe_xO_y}=160\left(amu\right)\)
\(\%m_{Fe}=70\%\Rightarrow\%m_O=100\%-70\%=30\%\)
\(x=\dfrac{\%m_{Fe}
.
M_{Fe_xO_y}}{M_{Fe}}=\dfrac{70\%
.
160}{56}=2\)
\(y=\dfrac{\%m_O
.
M_{Fe_xO_y}}{M_O}=\dfrac{30\%
.
160}{16}=3\)
Vậy CTHH của hợp chất X là Fe2O3.
Gọi công thức hoá học của (T) là \(Ca_xC_yO_z\).
\(\%Ca=\dfrac{KLNT\left(Ca.x\right)}{KLPT\left(Ca_xC_yO_z\right)}.100\%=\dfrac{40x}{100}.100\%=40\%\Rightarrow x=1\)
\(\%C=\dfrac{KLNT\left(C.y\right)}{KLPT\left(Ca_xC_yO_z\right)}.100\%=\dfrac{12y}{100}.100\%=12\%\Rightarrow y=1\)
\(\%O=\dfrac{KLNT\left(O.z\right)}{KLPT\left(Ca_xC_yO_z\right)}.100\%=\dfrac{16z}{100}.100\%=48\%\Rightarrow z=3\)
Vậy công thức hoá học của (T) là: \(CaCO_3\)
Gọi ct chung: `C_xO_y`
`K.L.P.T = 12.x+16.y = 44 <am``u>`
Lập biểu thức ta có: \(\dfrac{12x}{16y}=\dfrac{1}{2,667}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow y=2x\)
Thay `y=2x` vào `K.L.P.T` ta có: `12.x = 16.2x = 44 <am``u>`
`-> x=1, y=2`
`-> CTHH: CO_2`