Vì sao bề mặt Trái Đất lại chia thành các đới khí hậu khác nhau?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do sự phân bố lượng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời không đều trên bề mặt Trái Đất. Nên nơi nào có góc chiếu sáng càng lớn và thời gian chiếu sáng càng dài thì càng nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt. Nơi đó hình thành nên đới nóng. Và ngược lại.
C1: Khí hậu châu Á phân hóa đa dạng
C2: -Vì vào mùa đông, gió thổi từ lục địa ra biển với tính chất lạnh và khô.
-Vào mùa hạ, gió thổi từ biển vào đất liền nên khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều.
Câu 1:
Nhận xét:Khí hậu Châu Á phân hoá rất đa dạng và có nhiều đới khí hậu(gồm nhiều kiểu đới khí hậu khác nhau)
Câu 2:
- Gió mùa đông bắc thổi từ cao áp Xi-bia, với đặc tính lạnh, khô.
-Gió mùa tây nam thổi từ biển vào nên ẩm, mang mưa lớn.
Tham Khảo
C1 Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khác nhau . Các đới khí hậu châu Á phân thành nhiêu kiểu khí hậu khác nhau.Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa.
C2 Do có nguồn gốc hình thành khác nhau
C3 Các đới khí hậu cực và cận cực, đới khí hậu xích đạo ở châu Á lại không phân hóa thành các kiểu khí hậu khác nhau là do ;
+Lãnh thổ Chau Á trải dài từ cực Bắc đến xích đạo
+Lãnh thổ châu á rộng, dài
+Có nhiều núi, sơn nguyên khiên ảnh hưởng của biển xâm nhập vào sâu trong nội địa
- Thạch quyển là phần cứng ngoài cùng của Trái Đất, bao gồm vỏ Trái Đất và phần trên của lớp man-ti.
- Thạch quyển và vỏ Trái Đất cơ sự khác nhau về đặc điểm, thành phần cấu tạo,…
- Địa hình bề mặt Trái Đất không bằng phẳng, có sự thay đổi do chịu tác động của các nhân tố nội và ngoại lực.
Tương ứng với 5 vành đai nhiệt, trên Trái đất cũng có 5 đới khí hậu theo vĩ độ gồm có 1 đới nóng; 2 đới ôn hòa và 2 đới lạnh.
Đáp án: C
DO mặt trời , vì nó di chuyển xung quanh trái đất , 1 phần được nó chiếu sáng thỳ phần đó nóng hơn , phần nào xa hoặc gần thỳ cứ như vậy ...
do trái đất di chuyển xung quanh mặt trời 1 phần được nó chiếu sáng thì phần đó nóng hơn, phần nào xa hơn thì lạnh hơn, phần nào nằm giữa thì ấm hơn, mát hơn cứ như vậy thôi
Bề mặt Trái Đất chia thành các đới khí hậu khác nhau do sự tương tác giữa ánh sáng mặt trời và các yếu tố địa lý như vị trí địa lý, độ cao, hình dạng địa hình và dòng chảy của các dòng khí quyển.
Các đới khí hậu chính bao gồm cực, cận cực, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới và cận ôn đới. Sự chia thành các đới khí hậu khác nhau xảy ra do các yếu tố sau:
1. Góc chiếu của ánh sáng mặt trời: Ánh sáng mặt trời chiếu vào Trái Đất theo một góc khác nhau tại các vùng khác nhau. Vùng gần cực nhận được ánh sáng mặt trời theo góc nghiêng, gây ra lượng nhiệt và ánh sáng thấp hơn. Trong khi đó, vùng gần xích đạo nhận được ánh sáng mặt trời theo góc thẳng đứng, gây ra lượng nhiệt và ánh sáng cao hơn.
2. Phân bố nhiệt độ: Sự phân bố nhiệt độ trên Trái Đất phụ thuộc vào lượng nhiệt mặt trời được hấp thụ và phản xạ lại từ bề mặt Trái Đất. Vùng gần xích đạo nhận được nhiều năng lượng mặt trời hơn, do đó có nhiệt độ cao hơn. Trong khi đó, vùng gần cực nhận được ít năng lượng mặt trời hơn, do đó có nhiệt độ thấp hơn.
3. Hệ thống dòng khí quyển: Sự chuyển động của dòng khí quyển, bao gồm gió và áp suất không khí, cũng ảnh hưởng đến đới khí hậu. Các hệ thống dòng khí quyển như gió xích đạo, gió cận xích đạo và gió cực tạo ra các đới gió và mô hình thời tiết khác nhau trên Trái Đất.
4. Địa hình và hình dạng địa lý: Địa hình và hình dạng địa lý của một khu vực cũng có thể ảnh hưởng đến đới khí hậu. Ví dụ, các dãy núi có thể tạo ra hiện tượng tạo mưa bên gió, tạo ra vùng khí hậu khác biệt giữa hai bên của núi.
Tổng hợp lại, sự chia thành các đới khí hậu khác nhau trên bề mặt Trái Đất là kết quả của sự tương tác phức tạp giữa ánh sáng mặt trời, địa lý và dòng khí quyển. Các yếu tố này tạo ra sự đa dạng về nhiệt độ, ánh sáng và mô hình thời tiết trên Trái Đất.
*Tham khảo:
- Bề mặt Trái Đất chia thành các đới khí hậu khác nhau do sự khác biệt về lượng nhiệt độ và ánh sáng mặt trời tiếp nhận, phụ thuộc vào vị trí địa lý và các yếu tố khí hậu khác nhau.