Sos mn ơi🥹
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
Do đó: ΔBAD=ΔBED
=>DA=DE
Xét ΔDAK vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có
DA=DE
\(\widehat{ADK}=\widehat{EDC}\)
Do đó: ΔDAK=ΔDEC
b: ΔDAK=ΔDEC
=>AK=EC
ΔBAD=ΔBED
=>BA=BE
BA+AK=BK
BE+EC=BC
mà BA=BE và AK=EC
nên BK=BC
d:
Xét ΔBKC có BK=BC
nên ΔBKC cân tại B
ΔBKC cân tại B
mà BH là đường phân giác
nên H là trung điểm của CK
=>HK=HC
a)\(x+\dfrac{2}{3}x\dfrac{5}{6}=7\)
\(x+\dfrac{10}{18}=7\)
\(x=7-\dfrac{10}{18}\)
\(x=\dfrac{58}{9}\)
b)\(9-xx\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\)
\(xx\dfrac{1}{2}=9-\dfrac{3}{4}\)
\(xx\dfrac{1}{2}=\dfrac{33}{4}\)
\(x=\dfrac{33}{4}:\dfrac{1}{2}\)
\(x=\dfrac{33}{2}\)
c)\(18-x:\dfrac{2}{3}=\dfrac{4}{5}-\dfrac{1}{10}\)
\(18-x:\dfrac{2}{3}=\dfrac{7}{10}\)
\(x:\dfrac{2}{3}=18-\dfrac{7}{10}\)
\(x:\dfrac{2}{3}=\dfrac{173}{10}\)
\(x=\dfrac{173}{10}x\dfrac{2}{3}\)
\(x=\dfrac{173}{15}\)
4:
a: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>=0\\x\notin\left\{1;9\right\}\end{matrix}\right.\)
\(A=\dfrac{2}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{2\sqrt{x}}{x-4\sqrt{x}+3}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\dfrac{2}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{x}-2+2\sqrt{x}+x-3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\cdot\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
\(=\dfrac{x+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}\)
b: A=căn 3
=>\(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}=\sqrt{3}\)
=>\(\sqrt{x}+2=\sqrt{3}\cdot\sqrt{x}-3\sqrt{3}\)
=>\(\sqrt{x}\left(1-\sqrt{3}\right)=-3\sqrt{3}-2\)
=>\(\sqrt{x}=\dfrac{3\sqrt{3}+2}{\sqrt{3}-1}=\dfrac{11+5\sqrt{3}}{2}\)
=>\(x=\dfrac{98+55\sqrt{3}}{2}\)
c: Để A nguyên thì \(\sqrt{x}-3+5⋮\sqrt{x}-3\)
=>\(\sqrt{x}-3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(\sqrt{x}\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)
=>\(\sqrt{x}\in\left\{4;2;8\right\}\)
=>\(x\in\left\{16;4;64\right\}\)
a: Xét ΔABD và ΔAED có
AB=AE
\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)
AD chung
Do đó: ΔABD=ΔAED
b: Xét ΔBDF và ΔEDC có
\(\widehat{BDF}=\widehat{EDC}\)
DB=DE
\(\widehat{DBF}=\widehat{DEC}\)
Do đó: ΔBDF=ΔEDC
\(n_{NO}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(3R+8HNO_3\rightarrow3R\left(NO_3\right)_2+2NO+4H_2O\)
từ pthh suy ra: \(n_R=\dfrac{3}{2}.n_{NO}=\dfrac{3}{2}.0,1=0,15\left(mol\right)\)
=> \(M_R=\dfrac{9,75}{0,15}=65\)
Vậy tên của R: kẽm (Zn)
Bài 10:
$-A=\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}$
$=\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+...+\frac{1}{9.10}$
$=\frac{5-4}{4.5}+\frac{6-5}{5.6}+\frac{7-6}{6.7}+...+\frac{10-9}{9.10}$
$=\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+....+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}$
$=\frac{1}{4}-\frac{1}{10}=\frac{3}{20}$
$\Rightarrow A=\frac{-3}{20}$
Bài 11:
$A=\frac{2n}{n+3}=\frac{2(n+3)-6}{n+3}=2-\frac{6}{n+3}$
Để $A$ nguyên thì $\frac{6}{n+3}$ nguyên.
Với $n$ nguyên thì điều trên xảy ra khi $6\vdots n+3$
$\Rightarrow n+3\in\left\{\pm 1; \pm 2; \pm 3; \pm 6\right\}$
$\Rightarrow n\in\left\{-4; -2; -1; -5; -6; 0; -9; 3\right\}$
Bạn cần hỗ trợ bài nào vậy?