K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2023

loading...  loading...  loading...  

NV
21 tháng 12 2020

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{DCA}=\widehat{HCA}\\\widehat{DCA}+\widehat{DAC}=90^0\\\widehat{HCA}+\widehat{HBA}=90^0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\widehat{HBA}=\widehat{DAC}\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{DAC}+\widehat{BAE}=90^0\\\widehat{HBA}+\widehat{HAB}=90^0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\widehat{BAE}=\widehat{HAB}\)

Có \(\left\{{}\begin{matrix}AH=AE=R\\\widehat{BAE}=\widehat{HAB}\\\text{AB chung}\end{matrix}\right.\)  \(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta AEB\)

\(\Rightarrow\widehat{E}=\widehat{H}=90^0\Rightarrow BE\) là tiếp tuyến

21 tháng 12 2020

Cách chứng minh ^BAE=^HAB khó nghĩ thật ạ.

20 tháng 10 2023

Đề bài thiếu và sai bạn ơi

1) Ta có: \(BC^2=5^2=25\)

\(AB^2+AC^2=3^2+4^2=25\)

Do đó: \(BC^2=AB^2+AC^2\)(=25)

Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)(cmt)

nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(\sin\widehat{B}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4}{5}\)

2) 

a) Xét (A) có 

H∈(A)

BH⊥AH tại H(gt)

Do đó: BH là tiếp tuyến của (A)(Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn)

Xét (A) có 

H∈(A)

CH⊥AH tại H(gt)

Do đó: CH là tiếp tuyến của (A)(Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn)

Xét (A) có 

CH là tiếp tuyến có H là tiếp điểm(cmt)

CE là tiếp tuyến có E là tiếp điểm(gt)

Do đó: AC là tia phân giác của \(\widehat{EAH}\)(Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

\(\widehat{EAH}=2\cdot\widehat{HAC}\)

Xét (A) có 

BH là tiếp tuyến có H là tiếp điểm(gt)

BD là tiếp tuyến có D là tiếp điểm(gt)

Do đó: AB là tia phân giác của \(\widehat{HAD}\)(Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

\(\widehat{HAD}=2\cdot\widehat{BAH}\)

Ta có: \(\widehat{EAH}+\widehat{HAD}=\widehat{EAD}\)(Tia AH nằm giữa hai tia AE,AD)

\(\Leftrightarrow2\cdot\widehat{BAH}+2\cdot\widehat{CAH}=\widehat{EAD}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{EAD}=2\cdot\left(\widehat{BAH}+\widehat{CAH}\right)\)

\(\Leftrightarrow\widehat{EAD}=2\cdot90^0=180^0\)

hay E,A,D thẳng hàng(đpcm)

a: Xét (A;AH) có

AH là bán kính

BC\(\perp\)AH tại H

Do đó: BC là tiếp tuyến của (A;AH)

b: ΔAHI cân tại A

mà AB là đường cao

nên AB là phân giác của góc HAI

Xét ΔAHB và ΔAIB có

AH=AI

\(\widehat{HAB}=\widehat{IAB}\)

AB chung

Do đó: ΔAHB=ΔAIB

=>\(\widehat{AHB}=\widehat{AIB}=90^0\)

=>BI là tiếp tuyến của (A;AH)

c: 

\(\widehat{HAB}+\widehat{HAC}=\widehat{BAC}=90^0\)

=>\(\widehat{HAC}=90^0-\widehat{HAB}\)

\(\widehat{KAH}+\widehat{HAI}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{KAH}+2\cdot\widehat{BAH}=180^0\)

=>\(\widehat{KAH}=180^0-2\cdot\widehat{BAH}=2\left(90^0-\widehat{BAH}\right)=2\cdot\widehat{CAH}\)

=>AC là phân giác của góc KAH

Xét ΔAHC và ΔAKC có

AH=AK

\(\widehat{HAC}=\widehat{KAC}\)

AC chung

Do đó: ΔAHC=ΔAKC

=>CH=CK

CH+HB=CB

mà CH=CK và BH=BI

nên CK+BI=BC