Hình 14a mô tả hình dạng của một hộp sữa và lượng sữa chứa trong hộp đó.Hfinh 14b mô tả hình dạng hộp sữa chứa trong hộp khi đặt hộp ngc lại.Tính tỉ số của thể tích có trong hộp và thể tích của cả hộp(Hình ở bài 17 trang 70 sách cánh diều tập 1 nhé mn)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét hình 9b, phần hộp không chứa sữa có dạng hình hộp chữ nhật với đáy là đáy của hộp sữa và chiều cao là 12 – 7 = 5 (cm)
Xét hình 9a, phần hộp chứa sữa có dạng hình hộp chữ nhật với đáy là đáy của hộp sữa và chiều cao là 6 cm.
Do đó, trong hình 9a, phần hộp chứa sữa chiếm 6 phần, phần không chứa sữa chiếm 5 phần, thể tích cả hộp là: 5+6 = 11 phần.
Như vậy, tỉ số của của thể tích sữa có trong hộp và thể tích của cả hộp là \(\frac{6}{{11}}\).
Đáp án C
Gọi chiều dài đáy là x và chiều cao của hộp là y x ; y > 0 ; c m
Ta có
V = x 2 y = 180 ; S t p = 4 x y + 2 x 2 = 4.180 x + 2 x 2 = 360 x + 360 x + 2 x 2 ≥ 3 360 2 .2 3
Dấu “=” xảy ra
⇔ 360 x = 2 x 2 ⇔ x = 180 3 ⇒ y = 180 x 2 = 180 3 c m
Đáp án C
Gọi chiều dài đáy là x và chiều cao hộp là y (x, y > 0; cm)
Ta có
Gọi R là bán kính đáy hộp sữa
\(\Rightarrow\)chiều cao hộp sữa là : \(3R\)
Thể tích hộp sữa là : \(\pi R^2\times3R=192\pi\Leftrightarrow R^3=64\Leftrightarrow R=4cm\)
Ơ mà sao lại hỏi thể tích nhỉ, đề cho luôn là \(192\pi cm^3\) mà nhỉ
Đổi: \(387g=0,387kg\)
\(V=0,314l=0,314dm^3=3,14\cdot10^{-4}\left(m^3\right)\)
a)Trọng lượng của hộp sữa:
\(P=10m=10\cdot0,387=3,87N\)
b)Trọng lượng riêng của sữa:
\(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{3,87}{3,14\cdot10^{-4}}=12324,84076\)(N/m3)
Khối lượng riêng:
\(d=10D\Rightarrow D=\dfrac{d}{10}=1232,484076\)(kg/m3)
Thể tích hình hộp chữ nhật là:
4,6 x 3,6 x 12 = 198,72(cm³)
Đáp số: 198,72 cm³
Diện tích xung quanh của hộp sữa là:
\(\left(4+5\right)\times2\times12=216\left(cm^2\right)\)
Thể tích của hộp sữa là:
\(4\times5\times12=240\left(cm^3\right)\)