Em có nhận xét gì về động năng, thế năng và cơ năng của cô gái đang chơi ván trượt ở các vị trí 1, 2, 3, 4, 5 (Hình 17P.1). Bỏ qua mọi ma sát.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Tại vị trí 1 và 5, thế năng bằng nhau và cực đại
+ Tại vị trí 2 và 4 động năng và thế năng đều bằng nhau
+ Tại vị trí 3 động năng cực đại, thế năng bằng 0
=> Tất cả các vị trí, cơ năng không đổi.
a. Thế năng của vật:
\(W_t=mgh=0,3.10.20=60J\)
Động năng của vật:
\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.0,3.0^2=0J\)
Cơ năng của vật:
\(W=W_t+W_đ=60+0=60J\)
b. Vận tốc của vật trước khi chạm đất:
\(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2.10.20}=20m/s\)
Thế năng của vật:
\(W_t=mgh=0,3.10.20=60J\)
Động năng của vật:
\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2==\dfrac{1}{2}.0,3.20^2=60J\)
Cơ năng của vật:
\(W=W_t+W_đ=60+60=120J\)
Chọn B.
Vì tại vị trí A và C động năng đã chuyển hóa thành thế năng hấp dẫn
a. Thế năng của vật tại vị trí thả:
\(W_t=mgh=0,1\cdot10\cdot45=45\left(J\right)\)
Cơ năng của vật:
\(W=W_t+W_d=45+\dfrac{1}{2}\cdot 0,1\cdot0^2=45\left(J\right)\)
b. Ta có định luật bảo toàn cơ năng: \(W_A=W_B\)
\(\Leftrightarrow45=\dfrac{1}{2}\cdot0,1\cdot v_B^2+0\cdot10\cdot0,1\)
\(\Leftrightarrow v_B=30\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
\(\Rightarrow W_{d_B}=\dfrac{1}{2}\cdot0,1\cdot30=45\left(J\right)\)
a) Ta có: \(v^2=2gh\Rightarrow v=\sqrt{2gh}\)
Thế năng khi ném:
\(W_t=mgh=2,5.10.45=1125J\)
Động năng khi ném:
\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}m\sqrt{2gh}^2=\dfrac{1}{2}.2,5.\sqrt{2.10.45}^2=1125J\)
Cơ năng tại vị trí ném:
\(W=W_t+W_đ=1125+1125=2250J\)
b) Thế năng của vật tại vị trí 25m:
\(W_t=mgh=2,5.10.25=625J\)
Động năng của vật tại vị trí 25m
\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}m\sqrt{2gh}^2=\dfrac{1}{2}.2,5.\sqrt{2.10.25}^2=625J\)
c) Vận tốc của vật khi chạm đất:
\(v^2=2gh\Leftrightarrow v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2.10.45}=30m/s\)
d) Ta có: \(3W_t=W_đ\)
\(\Leftrightarrow3\left(mgh\right)=\dfrac{1}{2}mv^2\)
\(\Leftrightarrow3\left(2,5.10.h\right)=\dfrac{1}{2}.2,5.30^2\)
\(\Leftrightarrow75h=1125\)
\(\Leftrightarrow h=\dfrac{1125}{75}=15\left(m\right)\)
- Hình 17.7a: Khi trượt từ trên đỉnh xuống, động năng của người chơi tăng trong khi đó thế năng giảm.
- Hình 17.7b: Khi bóng bay lên, động năng của bóng giảm trong khi đó thế năng của bóng tăng. Khi bóng rơi xuống, động năng của bóng tăng trong khí thế năng của bóng giảm.
+ Tại vị trí 1 và 5, thế năng bằng nhau và cực đại
+ Tại vị trí 2 và 4 động năng và thế năng đều bằng nhau
+ Tại vị trí 3 động năng cực đại, thế năng bằng 0
=> Tất cả các vị trí, cơ năng không đổi.