Cho hình bình hành MNPQ tâm I. CMR với điểm K tuỳ ý ta có KM + KN + KP + KQ =4KI (vẽ hình cho e với em cảm ơn ạ )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Do D, E đối xứng qua AB nên tam giác EKD cân tại K.
Do EDFG là hình bình hành nên \(\widehat{KED}=180^o-\widehat{EDF}=180^o-\left(180^o-30^o-30^o\right)=60^o\)
Vậy KDE là tam giác đều.
b) Câu này phải ta KDFG mới là hình thang cân.
Ta có KDFG đã là hình thang.
Lại có \(\widehat{GFD}=\widehat{KED}\) ( Hai góc đối của hình bình hành)
và \(\widehat{KED}=\widehat{EKD}\) (tam giác KDE đều) và \(\widehat{EKD}=\widehat{KDF}\) (so le trong)
Vậy nên \(\widehat{GFD}=\widehat{KDF}\)
Vậy KDFG là hình thang cân (Hai góc kề một đáy bằng nhau)
c) Gọi I, J là giao điểm của DF và KG với AC.
Ta có ngay I là trung điểm DF nên J cũng là trung điểm KG.
Từ đó ta có \(\Delta AJK=\Delta AJG\) (Hai cạnh góc vuông)
\(\Rightarrow\widehat{GAC}=\widehat{KAJ}=60^o=\widehat{ACB}\)
Vậy AG // BC.
a: Xét tứ giác MNEP có
H là trung điểm của NP
H là trung điểm của ME
Do đó: MNEP là hình bình hành
b: Ta có: MNEP là hình bình hành
=>MN//PE
mà QP//MN
và PE,QP có điểm chung là P
nên E,P,Q thẳng hàng
MNPQ là hình bình hành tâm I
=>I là trung điểm chung của MP và NQ
Xét ΔKQN có KI là trung tuyến
nên \(\overrightarrow{KQ}+\overrightarrow{KN}=2\cdot\overrightarrow{KI}\)
Xét ΔKMP có KI là đường trung tuyến
nên \(\overrightarrow{KM}+\overrightarrow{KP}=2\cdot\overrightarrow{KI}\)
mà \(\overrightarrow{KQ}+\overrightarrow{KN}=2\cdot\overrightarrow{KI}\)
nên \(\overrightarrow{KM}+\overrightarrow{KP}+\overrightarrow{KQ}+\overrightarrow{KN}=2\overrightarrow{KI}+2\overrightarrow{KI}=4\overrightarrow{KI}\)